Nghiên cứu chế độ dinh dưỡng cho dưa vàng trồng trong điều kiện nhà có mái che – Tài liệu text
Nghiên cứu chế độ dinh dưỡng cho dưa vàng trồng trong điều kiện nhà có mái che tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 75 trang )
Bạn đang đọc: Nghiên cứu chế độ dinh dưỡng cho dưa vàng trồng trong điều kiện nhà có mái che – Tài liệu text
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHAN VĂN HUÂN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO DƯA VÀNG
TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ CÓ MÁI CHE
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Khoa : Nông học
Khoá học : 2010 – 2014
Thái Nguyên, năm 2014
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHAN VĂN HUÂN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO DƯA VÀNG
TRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ CÓ MÁI CHE
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Khoa học cây trồng
Lớp : 42 – Trồng trọt
Khoa : Nông học
Khoá học : 2010 – 2014
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Sỹ Lợi
Thái Nguyên, năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối trong toàn bộ trong toàn bộ
chương trình học tập và thực hành cưa sinh viên các trường đại học, cao
đẳng, và trung cấp chuyên nghiệp.
Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp chuyên ngành trồng trọt,
em đã được vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất. Trực tiếp thực hiện
các thao tác kỹ thuật trong quá trình sản xuất dưa trong nhà có mái che từ
khâu chuẩn bị gieo hạt tới lúc thu hoạch.
Để hoàn thành được đề tài tốt nghiệp, trước tiên em xin được bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu nhà trường và Ban Chủ Nhiệm
khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo
điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ
của các quý thầy cô, các anh chị ở trong kShu Nhà lưới – khoa Nông học
và các bạn ở trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là thầy TS.
Lê Sỹ Lợi – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Thầy đã tận tình giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Qua đây em xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành tới tất cả sự giúp đỡ quý báu của thầy cô cùng anh chị
và tất cả các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 06 tháng 06 năm 2014
Sinh viên
Phan Văn Huân
MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài 4
1.2.1. Mục đích của đề tài 4
1.2.2. Yêu cầu của đề tài 4
1.2.3. Ý nghĩa của đề tài 4
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6
2.1. Cơ sở khoa học 6
2.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của dưa vàng 7
2.3. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của dưa Kim Cô Nương 8
2.3.1. Giá trị dinh dưỡng của dưa 8
2.3.2. Ý nghĩa kinh tế của dưa 11
2.4. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến cây dưa vàng 12
2.5. Tình hình nghiên cứu dưa vàng trên thế giới và ở Việt Nam 14
2.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 14
2.5.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 15
2.6. Dinh dưỡng đối với cây dưa vàng 17
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 20
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 20
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiêm 20
3.3. Nội dung nghiên cứu 20
3.4. Phương pháp nghiên cứu 20
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 20
3.4.2. Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt 21
3.4.3. Các chi tiêu và phương pháp theo dõi 23
3.4.3.1. Thời kỳ vườn ươm 23
3.4.3.2. Thời kỳ sau trồng 23
3.4.4. Xử lý số liệu 26
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
4.1. Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh trưởng phát
triển của giống dưa vàng Kim Cô Nương 27
4.1.1. Thời kỳ vườn ươm 27
4.1.2. Thời kỳ ngoài ruộng sản xuất 28
4.1.2.1. Thời gian từ trồng đến ra tua cuốn 29
4.1.2.2. Thời gian từ trồng đến ra hoa 29
4.1.2.3. Thời gian từ trồng đến đậu quả 30
4.1.2.4. Thời gian từ trồng đến quả chín và thu hoạch 30
4.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao
cây của dưa vàng Kim Cô Nương 30
4.3. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến tốc độ ra lá trên thân chính
của giống dưa vàng Kim Cô Nương 33
4.4. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến thời gian ra hoa của giống
dưa vàng Kim Cô Nương 35
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38
5.1. Kết luận 38
5.2. Đề nghị 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BVTV
: Bảo vệ thực vật
CN
CSDTL
: Công nguyên
:Chỉ số diện tích lá
DAP
NNPTNT
: phân vô cơ phức hợp
: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
VSV
: Vi sinh vật
VTM
: Vitamin
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng trong 100g dưa vàng 10
Bảng 4.1: Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của dưa vàng Kim Cô Nương 29
Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống dưa vàng Kim Cô
Nương 32
Bảng 4.3: Động thái ra lá trên thân chính của dưa vàng Kim Cô Nương 35
Bảng 4.4: Tỉ lệ ra hoa qua các thời kỳ của giống dưa vàng Kim Cô Nương 37
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn dộng thái tăng trưởng chiều cao cây của cây
dưa vàng Kim Cô Nương 32
Hình 4.2: Đồ thị động thái ra lá trên thân chính của giống dưa vàng Kim Cô
Nương 34
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Rau quả là loại cây trồng có nhiều chất dinh dưỡng (vitamin, muối
khoáng, đường, tinh bột, protein, lipit…) và là thực phẩm cần thiết không
thể thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày của con người. Đặc biệt khi lương
thực và các loại thức ăn giàu đạm đã được đảm bảo thì nhu cầu về rau xanh
lại càng ra tăng như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo
dài tuổi thọ con người. Hàng năm, ngành sản xuất rau quả cung cấp cho
chúng ta một lượng sản phẩm không nhỏ và là một bộ phận quan trọng
trong sản xuất nông nghiệp.
Trong tất cả các loại rau quả, dưa là loại rau quả được ưa chuộng ở
Việt Nam nói riêng và ở khắp trên thế giới nói chung. Quả dưa là nguồn
cung cấp Vitamin A, B6, C, K, các chất khoáng và là nguồn cung cấp dồi
dào của các chất xơ, folate, niacin, acid pantothenic và thiamine.
Dưa đỏ hoặc dưa thơm (Cucumis meloL var. reticulatus ) là một thành
viên của gia đình bầu (Cucurbitaceae), là rau ăn quả có thời gian sinh
trưởng ngắn, trồng được nhiều vụ trong năm với năng suất khá cao Dưa
này có một nâng vỏ lưới trên nền màu vàng da, thịt màu cam, và một
hương thơm. Gia đình bầu cũng bao gồm dưa ngọt, dưa casaba, và dưa hấu
Ba Tư cũng như dưa chuột, bí ngô, dưa hấu, và su su[11].
Quả dưa lê được sử dụng chủ yếu để ăn tươi, ép nước quả. Giá trị dinh
dưỡng của dưa lê phụ thuộc nhiều vào giống. Dưa lê chứa nhiều Vitamin C
và Potassium, giống có vỏ màu vàng như Cantaloupe, chứa nhiều beta
carotene, tiền tố của Vitamin A…
Ngoài ra, dưa còn là mặt hàng xuất khẩu đem lại lợi nhuận kinh tế
cao, là nguồn nguyên liệu quan trọng để cung cấp cho các ngành công
nghiệp chế biến.
2
Tuy nhiên, việc sản xuất dưa hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn, đặc
biệt là ở nước ta dưa được trồng theo quy mô hộ gia đình là chủ yếu, mang
tính tự cung tự cấp, nhiều nơi đã hình thành vùng trồng dưa theo hướng sản
xuất hàng hóa nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của con
người, đặc biệt là các loại dưa sạch.
Với quá trình đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ làm cho diện tích đất
trồng cây bị thu hẹp. Do hạn chế về đất canh tác, nguồn nước tưới, lạm
dụng việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật nên đã làm ảnh hưởng đến
chất lượng dưa và sức khỏe người tiêu dùng. Vì lợi ích nên người sản xuất
nhiều phân vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng, dùng
nguồn nước tưới đã bị ô nhiễm, đất bị ô nhiễm kim loại năng… nên đã để lại
trong dưa nhiều vi khuẩn và các tồn dư hóa học độc hại.
Để giải quyết vấn đề này, hiện nay thế giới đã chú trọng đến nghiên
cứu và sản xuất rau quả sạch. Rau quả sạch đảm bảo các yếu tố: Không tồn
dư dư lượng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, hàm lượng NO
3
dưới mức cho
phép, không có vi khuẩn ký sinh trùng gây bệnh cho con người, không có
tàn dư của một số kim loại nặng như Hg, Pb, As, Cd…
Nhà mái che là dạng nhà phù hợp với điều kiện của nông dân vì có
những ưu điếm sau:
– Tăng hiệu quả kinh tế trong điều kiện sản xuất thâm canh, nhất là
trong vụ mưa (Hè thu).
– Ít sâu bệnh, hạn chế sử dụng thuốc hóa học, giảm lây lan nguồn sâu
bệnh từ môi trường xung quanh, dễ chủ động trong khâu bảo vệ thực vật.
– Tăng hiệu quả sử dụng phân bón.
– Chủ động điều khiển được độ ẩm đất (rất có ý nghĩa đối với sinh
trưởng cây trồng) không phụ thuộc vào thời tiết nhất là vụ mưa.
– Trong nhà có mái che có thể kết hợp trang bị một số thiết bị trong
canh tác: Hệ thống tưới phun mưa, phun sương tự động, cung cấp phân bón
3
hỗn hợp dạng lỏng qua hệ thống ống dẫn, sử dụng đèn chiếu sáng điều
khiển sinh trưởng cây trồng, nhựa phủ luống trồng phân trộn (compost)…
– Rút ngắn thời gian sinh trưởng cây trồng, làm tăng hệ số sử dụng đất.
Qua canh tác rau, hoa trong nhà có mái che nông dân đều ghi nhận
tăng được năng suất và phẩm chất rau, hoa một cách rõ rệt nhất là vụ mưa.
Chính vì có nhiều ưu điểm do đó hiện nay các mô hình này thường được áp
dụng cho sản xuất rau quả sạch cao cấp hay sản xuất các giống hoa mới
nhập nội, chất lượng cao, trồng cây với mật độ dày.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Là nơi tập trung
nhiều trường Đại học, Cao đẳng và các trường Trung cấp chuyên nghiệp do
vậy tập trung một lượng lớn sinh viên nên việc tiêu thụ rau vô cùng lớn.
Mặt khác, đây là tỉnh có điều kiện khí hậu thời tiết thích hợp cho nhiều loại
rau và dưa sinh trưởng, phát triển. Tuy nhiên các loại dưa được bán trên thị
trường hiện nay chủ yếu được nhập khẩu. Việc nghiên cứu và sản xuất dưa
các loại vẫn chưa được quan tâm và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
về cả số lượng và chất lượng.
Năng suất cây trồng tăng lên nhờ nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quan
trong là phân bón. Theo nhà khoa học Mỹ trong hệ thống các biện pháp
tăng suất cây trồng thì phân bón chiếm tỉ lệ 41%, thuốc bảo vệ thực vật
chiếm 13-20%, thời tiết thuận lợi chiếm 15%, sử dụng giống lai chiếm 8%,
tưới tiêu chiếm 5% và các biện pháp khác chiếm 11-18%.
Một trong những biện pháp chính nhằm tăng năng suất, chất lượng
dưa là phân bón cân đối và hợp lý. Do dưa có sinh khối lớn về thân, lá, hoa
và đặc biệt là quả nên việc cung cấp đầy đủ và cân đối dinh dưỡng cho cây
là yếu tố cần thiết quyết định đến năng suất và chất lượng quả. Cây dưa sử
dụng nhiều nhất là lân, thứ đến là đạm và kali cần ít nhất. Căn cứ vào nhu cầu
dinh dưỡng của cây dưa để tăng năng suất và chất lượng dưa thì việc xác định
được một tổ hợp phân bón hợp lý là rất cần thiết.
4
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên em đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu chế độ dinh dưỡng cho dưa vàng trồng trong điều kiện nhà
có mái che tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
Đánh giá được tổ hợp phân bón cung cấp cho dưa vàng Kim Cô
Nương để có chiều cao cây, số lá trên thân chính và tỉ lệ hoa đực, cái nhằm
tăng năng suất, chất lượng, thích hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu của
vụ Xuân hè trong điều kiện nhà có mái che tại trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên.
Từ đó xác định được tổ hợp phân bón thích hợp nhất cho dưa vụ Xuân hè.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
Đánh giá được một số chỉ tiêu về sinh trưởng thân, lá và tỉ lệ hoa đực,
hoa cái của dưa trong các tổ hợp phân bón.
1.2.3. Ý nghĩa của đề tài
– Ý nghĩa đào tạo và nghiên cứu khoa học
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, sinh viên đã được củng cố và hệ
thống lại toàn bộ kiến thức đã học, được vận dụng những kiến thức được
trang bị trên giảng đường vào thực tiễn sản xuất. Bước đầu giúp cho sinh
viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và sản xuất ngoài đồng
ruộng, hiểu hơn về cây trồng cũng như kỹ thuật trồng trọt. Sinh viên có cơ
hội chủ động xây dựng và thực hành qui trình sản xuất từ đó rút ra nhiều
kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp và tập cho sinh viên có ý thức tự
lập, chủ động trong nghiên cứu, tự chịu trách nhiệm trong lĩnh vực sản xuất
sau này.
Ngoài ra, nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo giúp cho sinh
viên hiểu biết hơn nhiều kiến thức thực tiễn sản xuất và có tư duy, phương
5
pháp nghiên cứu khoa học. Đó là tiền đề tạo cơ sở vững chắc cho một cán
bộ khoa học kĩ thuật tương lai.
-Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu đề tài thành công giúp tìm ra được tổ hợp phân bón thích
hợp nhất cho giống dưa vàng Kim Cô Nương sinh trưởng tốt, tăng năng
suất, chất lượng dưa. Những kết quả thu được từ đề tài có thể được áp dụng
khuyến cáo ngoài sản xuất giúp nông dân đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
6
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
Mỗi vùng sinh thái khác nhau thì điều kiện thời tiết, khí hậu khác nhau
nên việc xác định mức phân bón hợp lý theo nhu cầu của cây cho mỗi
vùng, mỗi khu vực cần căn cứ vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, dinh
dưỡng, tập quán canh tác. Ở nước ta, dưa vàng mới xuất hiện khoảng mười
năm trở lại đây,cây dưa vàng trở thành cây trồng chính của nhiều vùng, dưa
vàng là cây mới nhập nội và trong một số năm gần đây nó đã thích nghi với
khí hậu ở nhiều vùng trên khắp cả nước, cho kết quả về năng suất, chất
lượng khá tốt.
Như chúng ta đã biết sản lượng nông sản hàng hoá tăng lên dựa vào 2
yếu tố, đó là: Tăng diện tích và tăng năng suất. Cung cấp và quản lý phân
bón đóng vai trò chính trong việc nâng cao năng suất và sản lượng nông
sản lâu dài. Điều này đã chứng minh tại sao nền nông nghiệp nước ta
chuyển từ môi trường sản xuất truyền thống “dựa vào đất” sang môi trường
sản xuất thâm canh “phụ thuộc vào phân bón”.
Một thực tế trong sản xuất mà người nông dân đang phải đối mặt là:
Từ năm 2003 đến nay giá phân bón vô cơ tăng khoảng 25-30%/năm, riêng
giá phân urê tăng tới 40-45%/năm, giá phân DAP tăng 60-65%/năm,mà giá
nông sản nhìn chung không tăng hoặc tăng không kể khiến cho đầu tư sản
xuất cao, giá trị hàng hoá thu được không tăng, thậm chí còn giảm, gây
càng nhiều khó khăn cho nông dân. Trong khi đó Việt Nam đang phải nhập
khoảng 65% phân đạm, khoảng 35% phân lân và 100% phân kali nguyên
chất [5].
Hiện nay, nhà kính là một công nghệ sản xuất nông nghiệp hiện đai.
Nhà kính đòi hỏi vốn cao cả trong xây dựng và bảo hành, sử dụng rộng rãi
7
để phát triển giá trị cây trồng như hoa, rau và quả. Nhà kính cho phép
người nông dân kiểm tra đa số các thông số sản xuất bao gồm khí hậu, phân
bón, kiểm tra sinh học bệnh cây và côn trùng tối ưu việc sử dụng đất và
phân phối số lượng trong suốt mùa vụ gieo trồng [13].
Công nghệ sản xuất rau quả trong nhà có mái che có thể được áp dụng
để sản xuất cây dưa vàng. Những yếu tố như khí hậu, nước tưới, sâu bệnh
hoặc thụ phấn thì con người có thể kiểm soát và điều chỉnh sao cho năng
suất cao nhất.
Do vậy việc tìm ra những tổ hợp phân bón thích hợp với cây dưa vàng
trong điều kiện nhà có mái che là một trong những yếu tố quan trọng góp
phần nâng cao năng suất dưa đồng thời đảm bảo tiết kiệm chi phí về phân
bón,thuốc BVTV cho nông dân. Từ đó góp phần hoàn thiện quy trình kỹ
thuật canh tác hợp lý cho cây dưa vàng.
2.2. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của dưa vàng
Dưa vàng có nguồn gốc từ Ấn Độ và châu Phi. Người Ai Cập là
những người đầu tiên trồng loài cây này, sau đó là người Hy Lạp và La Mã.
Và ngày nay dưa được trồng nhiều nơi trên thế giới.
Hồ sơ rộng rãi cũng được tìm thấy trong các tác phẩm Trung Quốc cổ
đại từ khoảng năm 2000 trước CN (WALTERS 1989) và các văn bản Hy
Lạp và La Mã từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, Pangalo (1929) cho
rằng các hình thức dưa ngọt không được biết đến trong thời kỳ La Mã và
được nhập khẩu từ Ba Tư hoặc hành lý của khách du lịch làm cho chúng
xuất hiện ở châu Âu chỉ khoảng thế kỷ XIII [19].
Theo một số tài liệu nghiên cứu, cây dưa có nguồn gốc ở châu Phi,
người Ai Cập mô tả là sử dụng dưa ít nhất 4000 năm. Nhà truyền giáo
David Livingstone (1857) đã phát hiện thấy cả hai loài dưa ngọt và dưa
đắng hoang dại sinh trưởng ở châu Phi. Ông để ý thấy người địa phương
8
dùng chúng như nguồn nước trong mùa khô. Ở vùng cận nhiệt đới Châu
Phi vẫn còn những vùng dưa hấu rộng lớn tồn tại cho tới ngày nay.
Tên dưa đã được xuất hiện trong ngôn ngữ văn chương của dân tộc
trên thế giới như: Ả Rập, tiếng Phạm, tiếng Tây Ban Nha,…
Cây dưa vàng lần đầu tiên được Cristoforo Colombo đưa đến Bắc Mỹ
trên hành trình lần thứ hai của ông đến Tân Thế Giới vào năm 1494.
Cây dưa lê có nguồn gốc từ Ấn Độ, dưa lê mới xuất hiện ở nước ta
khoảng mười năm trở lại đây. Dưa lê là cây mới nhập nội và trong một số
năm gần đây nó đã thích nghi với khí hậu nước ta, cho kết quả tốt, nhân
dân ta tự để giống được. Tuy vậy trong một số vài năm phẩm chất của dưa
lê đã kém đi, quả to ra, mùi thơm và vị ngọt giảm, màu sắc không thuần,
nhất là loại dưa trắng, vỏ lại có lẫn một chút màu vàng. Đó là do người
trồng chưa có công thức bón phân đúng và phù hợp với cây dưa lê.
Dưa Kim Cô Nương có nguồn gốc từ Đài Loan là giống mới được
nhập nội và trồng tại Việt Nam trong một vài năm gần đây và đã cho kết
quả khá khả quan về năng suất, chất lượng quả, giá thành bán cao do đó
được người trồng rất quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề của sản xuất hiện nay là
chúng ta chưa có bộ giống tốt, chưa có quy trình canh tác cũng như quy
trình sử dụng phân bón cụ thể cho cây dưa nên năng suất, chất lượng của
dưa Kim Cô Nương không cao, trong đó nguyên nhân chính có thể là do dinh
dưỡng cung cấp cho cây chưa phù hợp với sự sinh trưởng của cây dưa Kim
Cô Nương. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại phân bón sử dụng cho
cây, có loại có có phân bón có chất lượng cao, có loại chất lượng kém.
2.3. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế của dưa Kim Cô Nương
2.3.1. Giá trị dinh dưỡng của dưa
Các loại rau nói chung và dưa nói riêng là loại thực phẩm cần thiết
trong đời sống hằng ngày và không thể thay thế. Rau được coi là nhân tố
9
quan trọng đối với sức khỏe và đóng vai trò chống chịu bệnh tật. Theo kết
quả nghiên cứu của nhiều nhà dinh đưỡng học trong và ngoài nước thì khẩu
phần ăn của người Việt Nam cần khoảng 2300-2500 Calo năng lượng hằng
ngày để sống và hoạt động. Rau không chỉ đảm bảo cung cấp chỉ số Calo
trong khẩu phần ăn cho con người mà còn cung cấp cho cơ thể các loại
Vitamin và các nguyên tố đa lượng, vi lượng không thể thiếu được cho sự
sống của mỗi cơ thể. Hàm lượng Vitamin trong rau khá cao lại dễ kiếm [3].
Cây dưa có giá trị dinh dưỡng khá cao. Tuy nhiên Giá trị dinh dưỡng
của dưa lại phụ thuộc vào giống.
Dưa đỏ là một nguồn cung cấp tuyệt vời của beta-carotene, acid folic,
kali, vitamin C và chất xơ.
Phần cùi của dưa vàng có chứa đường, tinh bột, vitamin C, vitamin B,
carotene. Bên cạnh đó, dưa vàng rất giàu sắt, canxi, kali, natri, ma giê. Vì
thế, dưa vàng rất có lợi cho người bị kiệt sức, thiếu máu, xơ vữa động mạch
và các bệnh về tim.
Ngoài ra, dưa vàng còn là một phương thuốc lợi tiểu.Dưa vàng là
nguồn chứa chất chống oxy hóa dạng polyphenol, là chất có lợi cho sức
khỏe trong việc phòng chống bệnh ung thư và tăng cường hệ miễn dịch.
Các chất này điều tiết sự tạo thành nitric oxit, một chất quan trọng đối với
nội mạc và các nguy cơ tim mạch.
Dưa vàng là nguồn cung cấp Vitamin C dồi dào. Trong dưa hàm
lượng nước chiếm tới 90%. Trong dưa vàng còn có một số chất như: chất
xơ (0,9g), chất béo (0,19g), axit pantothenic (0,105g), VTM E (0,05mg),
VTM K (2,5mg)…
10
Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng trong 100g dưa vàng
Chất dinh dưỡng
Khoáng (mg)
Vitamin (mg)
Năng lượng
34 kcal
Phospho
15
A
169
Đường
7,86 g
Magie
12
C
36.7
Carbohydrat
8,16 g
Canxi
9
B9
21
Protein
1,84 g
Sắt
0.21
K
2.5
Chất béo
0,19 g
Kẽm
0.18
B3
0.734
Không chỉ là một loại trái cây giải khát mùa hè, dưa vàng còn cung
cấp cho con người nhiều chất dinh dưỡng gồm nhiều năng lượng và đường,
các chất khoáng (P, Mg,Ca, Fe…) cùng nhiều loại Vitamin bổ dưỡng (A,
C, B9,K…).
Theo các nhà nghiên cứu Pháp, trong dưa vàng có enzyme superoxyd
dismutase (SOD) giúp cải thiện những dấu hiệu stress về thể chất lẫn tinh
thần. SOD được xem như một enzyme mạnh hơn các vitamin chống ô xy
hóa khác. Nó kích thích sản xuất kháng thể trong cơ thể, giảm tỷ lệ
cholesterol xấu, ngăn ngừa xơ cứng và giúp giảm cân. Beta caroten sẽ
chuyển thành vitamin A, có vai trò quan trọng đối với thị giác, sức khỏe
của da và niêm mạc.
Dưa vàng rất giàu beta-caroten có thể giảm nguy cơ ung thư thực
quản, thanh quản và phổi. Dưa vàng chứa nhiều hợp chất adenosine, được
sử dụng ở bệnh nhân bị bệnh tim như một chất làm loãng máu và nó cũng
là liều thuốc giảm thiểu những cơn đau thắt ngực.
Theo Đông y, dưa vàng có vị ngọt nhạt, tính hàn, hoạt chất có lợi cho
tràng vị, giải rượu, ngộ độc. Lưu ý, người bệnh cảm sốt hoặc mới chớm khỏi
bệnh, phụ nữ vừa sinh con trong tháng, tạng hàn thì kiêng dùng dưa lưới.
11
Tuy nhiên, theo lời của bà Nhina Taranhenko – chủ nhiệm khoa nội
bệnh viện Kiev, cần phải biết sử dụng loại hoa quả này. Không nên ăn dưa
vàng như ăn dưa hấu. Đây không phải là loại đồ ăn nhẹ. Những người bị
bệnh tiểu đường, béo phì, bị viêm ruột mãn tính, các bệnh về gan và thận
không nên ăn dưa vàng. Bạn nên rửa dưa vàng trước khi cắt, bổ hay gọt tỉa
vì bề mặt của dưa vàng có thể chứa vi khuẩn có hại.
2.3.2. Ý nghĩa kinh tế của dưa
Dưa là loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao: Giá trị sản xuất 1ha
dưa gấp 2-3 lần so với 1ha lúa [3]. Hiệu quả lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào
trình độ thâm canh của người dân, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm và
chủng loại dưa. Ở Việt Nam cũng đã có một số mô hình sản xuất và xuất
khẩu rau, hoa, quả đạt giá trị sản xuất 400-500 triệu đồng/ha/năm, cao hơn
gấp 10 lần so với trồng lúa và các cây trồng khác. Nhìn chung, cây dưa có
thời gian sinh trưởng ngắn, có thể trồng nhiều vụ trong năm do đó sản
lượng trên đơn vị diện tích tăng.
Cây dưa vàng là loại rau ăn quả có hiệu quả kinh tế cao và là mặt hàng
xuất khẩu quan trọng của nhiều nước như Mỹ, Brazil, Israel
Đồng thời đây cũng là loại cây trồng quan trọng trong kế hoạch
chuyển dịch cơ cấu cây trồng của nhiều địa phương bởi kỹ thuật trồng dưa
đơn giản, cho năng suất cao, có thị trường tiêu thụ khá lớn và ổn định.
Năm 2013, tại Lam Sơn (Thọ Xuân – Thanh Hoá), giống dưa Vàng
Kim Hoàng Hậu được nhập khẩu từ Đài Loan, mỗi cây chỉ cho một quả
duy nhất. Riêng vụ mùa Đông xuân 2013-2014, sản lượng dưa đạt hơn 7
tấn quả trên tổng diện tích 2.500 m2 [14].
Tại Hải Dương, giống dưa bở Vàng thơm Số1 sai quả, số quả/cây giao
động 1,7-2,1 quả, khối lượng quả từ 1,32-1,39 kg/quả rất thơm cho năng
suất ổn định trong điều kiện đồng ruộng, đạt 28-30 tấn/ha. Giống có dạng
12
quả đẹp, màu sắc hấp dẫn, chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu của người tiêu
dùng [15].
Lạng Sơn: Vụ Xuân hè năm 2013, giống dưa lê Kim Cô Nương có quả
hình Oval, vỏ trơn, khi chín có màu vàng kim, ruột màu vàng, cùi giòn,
ngọt mát, có thời gian sinh trưởng từ 58-60 ngày, khả năng sinh trưởng và
phát triển tốt tại Lạng Sơn cho năng suất, chất lượng cao. Trọng lượng quả
khi thu hoạch đạt từ 1,1-1,5 kg, hàm lượng đường đạt 15%-18%, chất
lượng quả tốt. Trong điều kiện sinh thái của tỉnh Lạng Sơn có thể trồng mỗi
năm 2 vụ dưa, kết hợp với 1 vụ trồng cây khác. Với phương pháp canh tác
như vậy, trên 1 sào đất mỗi năm bà con trồng từ 700–800 cây dưa/vụ kết
hợp 1 vụ trồng ớt ngọt, hoặc cà chua hay hoa tươi có thể cho thu nhập trên
70 triệu đồng [15].
Mô hình trồng dưa trong nhà lưới cải tiến đang mang lại hiệu quả cho
bà con nông dân ở nhiều địa phương. Áp dụng mô hình này, bà con không
cần một hệ thống nhà kính, nhà lưới kiên cố để trồng dưa, đồng thời lại rất
cơ động và hạn chế thấp nhất sâu, bệnh hại cây. Nhờ vậy, giúp người dân
giảm chi phí, tăng năng suất và hiệu quả kinh tế. Mỗi ha trồng khoảng 2,5-
3 vạn cây dưa. Như vậy, chúng ta có thể thu hoạch xấp xỉ 60 tấn dưa. Với
giá bán 15.000-25.000/1kg như hiện nay, 1ha dưa thu nhập tới vài trăm
triệu. Trừ chi phí đầu tư, nếu làm khéo thì chỉ khoảng 1,5-2 năm là người
trồng có thể hoàn vốn cho chi phí xây dựng nhà lưới. Hiện nay, mô hình
trồng dưa chất lượng cao, sạch bệnh và an toàn thực phẩm đang là hướng phát
triển mới, bền vững. Mô hình này giúp đẩy mạnh sản xuất tiến tới nền nông
nghiệp công nghệ cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
2.4. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến cây dưa vàng
Trong suốt thời gian sinh trưởng và phát triển, cây dưa vàng chịu tác
động của nhiều yếu tố ngoại cảnh như: Nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất đai.
13
* Về nhiệt độ và nước
Nhiệt độ thích hợp 17 – 33
0
C, phạm vi tối thích tương đối rộng cho
nên có thể gieo trồng ở hầu hết các tháng trong năm trừ những ngày giá rét
(<15
0
C). Do đó thời vụ gieo trồng cây này có thể kéo dài từ giữa mùa xuân
tới giữa mùa thu hằng năm. Nhưng thời vụ gieo trồng chính của nhiều nơi
lại là khoảng tháng 2-3 dương lịch và được thu quả khoảng tháng 5 – 6.
Độ ẩm đất thích hợp 75 – 80%. Dưa vân lưới ưa thời tiết mát mẻ,
không trồng được ở vụ có nền nhiệt độ cao, thời kỳ quả đậu được 15-20
ngày không được tưới quá ẩm và không để đọng nước.
* Về ánh sáng
Cũng như các loại dưa vàng khác, khi trời âm u, ít ánh sáng, lại có
mưa phùn thì cây con (2- 3 lá thật) dễ bị mắc bệnh thối nhũn, lở cổ rễ. Cây
dưa cũng phát triển kém trong điều kiện ánh sáng yếu, nhiệt độ cao, đặc
biệt giảm tỷ lệ đậu quả, phẩm chất giảm. Đất không thông thoáng, bị che
lấp ánh sáng không nên trồng dưa vàng.
* Đất đai và dinh dưỡng
Dưa ưa đất thịt nhẹ và cát pha nhất là đất phù sa, đất cát pha và thịt
nhẹ vừa thoát nước tốt, giữ được dinh dưỡng vừa điều hoà được nhiệt độ
đất, thúc đẩy quá trình phát dục giúp dưa nhanh có quả, màu sắc đẹp và
chất lượng ngon. Đất trồng dưa vàng cần chọn đất chân cao, đất tốt, đất thịt
nhẹ hay cát pha. Đất xấu, đất cát cần tăng thêm phân bón lót và tăng thêm
lần bón thúc. Đất sét, đất thịt nên xới xáo nhiều hơn và bón tăng phân hữu
cơ. Đất cần luôn luôn ẩm, song lại phải thật thoát nước. Sau mỗi trận mưa
rào, nước cần được tháo bỏ nhanh.
Dưa vàng không cần luân canh triệt để như dưa hấu nhưng trồng liên
tục trên một mảnh đất cũng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng vì thiếu
hụt các chất dinh dưỡng cần thiết và bị phá hoại bởi mầm mống sâu bệnh
còn lại trong đất, tàn dư thực vật vụ trước.
14
2.5. Tình hình nghiên cứu dưa vàng trên thế giới và ở Việt Nam
2.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều những thành tựu của các nhà
khoa học về việc nghiên cứu, chọn, tạo ra những giống dưa vàng thích hợp
với từng vùng sinh thái, từng mùa vụ, từng mục đích sử dụng khác nhau.
Với nhiều con đường khác nhau như lai tạo, chọn lọc hợp tử, gây đột biến
nhân tạo… bước đầu tạo ra những kết quả khả quan [4].
Đăc biệt bằng công nghệ gen, các nhà khoa học Pháp và Tây Ban Nha
đã đã hoàn thành bản đồ một phần của các phân đoạn của chuỗi DNA dưa,
DNA được chiết xuất từ mô lá thu 21 ngày sau khi trồng. Các nhà nghiên
cứu Texas kết nối những phân đoạn với những phát hiện mới trong nghiên
cứu của họ để hoàn thành toàn bộ bản đồ hệ gen của dưa. Bản đồ di truyền
sẽ rất hữu ích cho các nghiên cứu trong tương lai trong việc xác định vị ngọt
trái cây, chất lượng, kích cỡ, hình dạng và sức đề kháng với bệnh tật [23].
Một số giống được tạo ra như:
+Các loại dưa Ananas (hay còn gọi là dưa Trung Đông) là hình bầu
dục, thịt trắng thơm,vị rất ngọt. Trọng lượng trung bình là 3-4 kg/quả.
+ Dưa đỏ Athena là dưa đỏ Đông Hoa Kỳ,vlà giống chín sớm, hình
bầudục, màu vàng cam, vỏ dày, thịt màu vàng cam. Da có lưới thô. Trọng
lượng trung bình là 5-6 kg/quả.
+Các loại dưa Canary (hay còn gọi là Tây Ban Nha, Juan Canary,
Jaune des Canaries, và San Juan dưa chim hoàng yến), có vỏ màu vàng
sáng và hình dạng thuôn dài, thịt màu trắng nhạt, hương vị thơm nhẹ.
+ Các loại dưa Casabacó hình dạng hình bầu dục với một đầu
nhọn, vỏ quả màu vàng nhăn nheo. Cân nặng 4-7 kg, thịt gần như trắng,
vị rất ngọt.
+ Các loại dưa Charentais (hay còn gọi là Pháp Charentais) nhận dạng
bởi vỏ mịn, màu xám, hoặc màu xám xanh và thịt màu cam.
15
+ Các loại dưa Crenshaw là giống có hình dạng thuôn hơi dài, trọng
lượng ít nhất là 5 kg. Vỏ xanh hơi nhăn, chín màu vàng, bên trong thịt màu
hồng nhạt. Nó có một vị hơi cay.
2.5.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở nước ta trong những năm gần đây công tác nghiên cứu và chọn tạo
giống dưa đang được quan tâm và đạt được những thành công đáng kể. Các
nhà khoa học đã chọn tạo ra nhiều dòng, giống dưa thích ứng với điều kiện
tự nhiên của nước ta, chúng có khả năng cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
Đặc biệt là nghiên cứu và chọn tạo những giống dưa vụ Xuân hè. Đây là
hướng đi đúng hướng để chọn tạo giống dưa thích hợp, tạo ra lượng sản
phẩm lớn để cung cấp cho thị trường đang trong thời kỳ khan hiếm.
Hiện nay, dưa vàng được trồng bằng nhiều biện pháp khác nhau như:
Trồng dưa bằng biện pháp thủy canh, cải tiến quy trình trồng dưa ngoài
đồng, trong nhà có mái che, nhập nội giống có năng suất cao… Tuy nhiên
cho đến nay chưa có giống dưa nuôi cấy mô hay chuyển gen được đưa ra
đánh giá ở trên diện rộng ngoài đồng ruộng. Công tác nghiên cứu về dưa
được thực hiện chủ yếu trên các lĩnh vực:
– Khảo nghiệm những giống dưa có phẩm chất tốt, phù hợp với khí
hậu nhiệt đới của nước ta.
– Thu thập, nhập nội nguồn gen các giống dưa tạo cơ sở cho lai tạo và
nghiên cứu.
– Tạo nguồn vật liệu bằng lai tạo và xử lý đột biến bằng các tác nhân
hóa học.
– Chọn tạo các giống dưa cho chế biến và sản xuất trái vụ.
– Bước đầu nghiên cứu rau sạch (hàm lượng Nitrat,dư lượng thuốc hóa
học BVTV, hàm lượng kim loại nặng và VSV dưới ngưỡng cho phép).
– Tập trung việc phát triển các giống dưa tốt về sản lượng, chuyển
giao công nghệ sản xuất dưa cho nông dân.
16
Vụ Xuân hè 2013, bộ môn Rau – Hoa – Quả khoa Nông học, trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trồng thử nghiệm giống dưa vàng Kim
Hoàng Hậu do Viện cây lương thực cung cấp. Đây là giống dưa vàng có
khả năng sinh trưởng tốt, mọc đều, cây khỏe, có khả năng cho năng suất
cao. Sau trồng 75 ngày, cây bắt đầu cho thu hoạch quả. Tuy nhiên, để đảm
bảo cây cho năng suất quả cao, chất lượng tốt trong vụ Hè cần chú ý phòng
trừ sâu bệnh hại kịp thời như bệnh thối gốc, ruồi đục quả [12].
Năm 2012, nhóm các nhà khoa học của Viện cây lương thực và cây
thực phẩm (Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam) vừa thực hiện thành
công phương pháp chọn lọc cá thể đồng dạng từ các mẫu giống dưa bở
nhập nội năm 1997, để tạo thành giống dưa bở vàng số 1. Theo các nhà
khoa học, giống dưa này rất thích hợp trồng trong cơ cấu cây rau màu vụ
Xuân hè, vụ hè (gieo hạt từ ngày 20/3 đến ngày 5/5) ở các tỉnh đồng bằng
sông Hồng. Hiện giống đã được Bộ NNPTNT công nhận tạm thời. Dưa bở
vàng số 1 có thời gian sinh trưởng từ 70-75 ngày, dạng hình khỏe, thân, lá
xanh đậm, khả năng phân nhánh trung bình, năng suất ổn định đạt 33,7-
34,8 tấn/ha. Quả dưa bở vàng số 1 có dạng tròn cao, khối lượng quả đạt
1,2-1,3kg, khi chín vỏ có màu vàng sẫm, cùi dày, màu trắng ngà và rất
thơm. Tuy nhiên, nhược điểm của giống dưa này là khả năng chịu lạnh kém [17].
Năm 2012, tại Viện cây lương thực – cây thực phẩm (Viện Khoa học
nông nghiệp Việt Nam) đã trồng thử nghiệm mô hình giống dưa vàng Kim
Cô Nương. Dưa vàng Kim Cô Nương có nguồn gốc từ Đài Loan, là giống
dưa mới được nhập nội và trồng ở Việt Nam trong một vài năm gần đây.
Giống dưa này đã cho kết quả khá khả quan về năng suất, chất lượng quả,
giá thành bán cao do đó được người trồng trọt rất quan tâm. Dưa vàng Kim
Cô Nương có thời gian sinh trưởng 58-60 ngày. Trọng lượng quả từ: 1,1 –
1,5 kg. Dạng quả hình Oval, vỏ trơn, khi chín có màu vàng kim, ruột màu
trắng, cùi giòn, ngọt mát, chất lượng tốt, rất được ưa chuộng hiện nay.
17
Giống dưa này có thể trồng quanh năm, nhưng thích hợp nhất trong vụ
Xuân hè. Đây là mô hình đang cho hiệu quả kinh tế cao, có thể áp dụng
trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng [18].
2.6. Dinh dưỡng đối với cây dưa vàng
Trong sản xuất rau, quảnói chung và trồng dưa vàng nói riêng, năng
suất là yếu tố hàng đầu đánh giá sản xuất có thành công hay không. Năng
suất dưa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Giống, điều kiện canh tác, mức độ
đầu tư và tình hình sâu bệnh hại. Đầu tư cao và đồng bộ cho phép khai thác
được thế mạnh của giống mới. Dinh dưỡng khoáng nói chung và đặc biệt là
quan hệ giữa mỗi loại riêng biệt ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển dẫn
tới sự chênh lệch năng suất với các mức độ khác nhau [9].
Mỗi năm nông dân Việt Nam sử dụng khoảng 5 triệu tấn phân bón vô
cơ quy chuẩn, không phân hữu cơ và các phân khác do các cơ sở tư nhân và
công ty TNHH sản xuất, cung ứng [2]. Hiện nay ngành sản xuất phân hóa
học mới đáp ứng được 45%nhu cầu của nông nghiệp, còn lại phải nhập
khẩu hầu như toàn bộ phân đạm urê, kali, phân phức hợp DAP, phân NPK,
do phải nhập khẩu hoàn toàn nên tiêu thụ phân hóa học ở nước ta bị phụ
thuộc thị trường nước ngoài.
Trong các thiếu hụt về dinh dưỡng cho cây trồng trên các loại đất ở
Việt Nam, lớn nhất và quan trọng nhất vẫn là sự thiếu hụt các nguyên tố đa
lượng: Đạm, kali, lân. Đây cũng là các chất dinh dưỡng mà cây trồng hấp
thụ với lượng lớn nhấtvà chi phối hướng sử dụng phân bón. Khi bón phân
người ta cũng bắt đầu tính đến nhu cầu dinh dưỡngcủa từng loại câytrồng,
thậm chí cho từng giống cụ thể, trong các vụ gieo trồng trên từng loại đất
riêng [6]. Vì vậy, trong việc bố trí cơ cấu sản phẩm phân bón, vấn đề quan
trọng là phải nắm được cơ cấu dinh dưỡng cây trồng trong vụ đồng thời có
tính đến đặc điểm của các loại cây trồng vụ trước.
PHAN VĂN HUÂNTên đề tài : NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO DƯA VÀNGTRỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ CÓ MÁI CHETẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊNKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCHệ huấn luyện và đào tạo : Chính quyChuyên ngành : Khoa học cây trồngLớp : 42 – Trồng trọtKhoa : Nông họcKhoá học : 2010 – 2014G iảng viên hướng dẫn : TS. Lê Sỹ LợiThái Nguyên, năm 2014L ỜI CẢM ƠNThực tập tốt nghiệp là quy trình tiến độ cuối trong hàng loạt trong toàn bộchương trình học tập và thực hành thực tế cưa sinh viên những trường ĐH, caođẳng, và tầm trung chuyên nghiệp. Trong thời hạn thực thi đề tài tốt nghiệp chuyên ngành trồng trọt, em đã được vận dụng kim chỉ nan vào thực tiễn sản xuất. Trực tiếp thực hiệncác thao tác kỹ thuật trong quy trình sản xuất dưa trong nhà có mái che từkhâu chuẩn bị sẵn sàng gieo hạt tới lúc thu hoạch. Để triển khai xong được đề tài tốt nghiệp, thứ nhất em xin được bày tỏlòng biết ơn thâm thúy tới Ban Giám Hiệu nhà trường và Ban Chủ Nhiệmkhoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp sức và tạođiều kiện thuận tiện cho em trong quy trình thực thi đề tài. Trong quy trình triển khai đề tài, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡcủa những quý thầy cô, những anh chị ở trong kShu Nhà lưới – khoa Nông họcvà những bạn ở trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt quan trọng là thầy TS.Lê Sỹ Lợi – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Thầy đã tận tình giúpđỡ em trong suốt quy trình thực thi đề tài này. Qua đây em xin bày tỏ lòngbiết ơn chân thành tới toàn bộ sự trợ giúp quý báu của thầy cô cùng anh chịvà toàn bộ những bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 06 năm 2014S inh viênPhan Văn HuânMỤC LỤCPhần 1. MỞ ĐẦU 11.1. Đặt yếu tố 11.2. Mục đích, nhu yếu và ý nghĩa của đề tài 41.2.1. Mục đích của đề tài 41.2.2. Yêu cầu của đề tài 41.2.3. Ý nghĩa của đề tài 4PH ẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 62.1. Cơ sở khoa học 62.2. Nguồn gốc và lịch sử vẻ vang tăng trưởng của dưa vàng 72.3. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế tài chính của dưa Kim Cô Nương 82.3.1. Giá trị dinh dưỡng của dưa 82.3.2. Ý nghĩa kinh tế tài chính của dưa 112.4. Ảnh hưởng của điều kiện kèm theo ngoại cảnh đến cây dưa vàng 122.5. Tình hình điều tra và nghiên cứu dưa vàng trên quốc tế và ở Nước Ta 142.5.1. Tình hình điều tra và nghiên cứu trên quốc tế 142.5.2. Tình hình nghiên cứu và điều tra ở Nước Ta 152.6. Dinh dưỡng so với cây dưa vàng 17PH ẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 203.1. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu 203.1.1. Đối tượng nghiên cứu và điều tra 203.1.2. Phạm vi nghiên cứu và điều tra 203.2. Địa điểm và thời hạn triển khai thí nghiêm 203.3. Nội dung nghiên cứu và điều tra 203.4. Phương pháp điều tra và nghiên cứu 203.4.1. Phương pháp sắp xếp thí nghiệm 203.4.2. Các giải pháp kỹ thuật trồng trọt 213.4.3. Các tiêu tốn và giải pháp theo dõi 233.4.3.1. Thời kỳ vườn ươm 233.4.3.2. Thời kỳ sau trồng 233.4.4. Xử lý số liệu 26P hần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 274.1. Ảnh hưởng của tổng hợp phân bón đến những quá trình sinh trưởng pháttriển của giống dưa vàng Kim Cô Nương 274.1.1. Thời kỳ vườn ươm 274.1.2. Thời kỳ ngoài ruộng sản xuất 284.1.2.1. Thời gian từ trồng đến ra tua cuốn 294.1.2.2. Thời gian từ trồng đến ra hoa 294.1.2.3. Thời gian từ trồng đến đậu quả 304.1.2.4. Thời gian từ trồng đến quả chín và thu hoạch 304.2. Ảnh hưởng của những tổng hợp phân bón đến vận tốc tăng trưởng chiều caocây của dưa vàng Kim Cô Nương 304.3. Ảnh hưởng của những tổng hợp phân bón đến vận tốc ra lá trên thân chínhcủa giống dưa vàng Kim Cô Nương 334.4. Ảnh hưởng của những tổng hợp phân bón đến thời hạn ra hoa của giốngdưa vàng Kim Cô Nương 35P hần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 385.1. Kết luận 385.2. Đề nghị 38T ÀI LIỆU THAM KHẢO 39DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮTBVTV : Bảo vệ thực vậtCNCSDTL : Công nguyên : Chỉ số diện tích quy hoạnh láDAPNNPTNT : phân vô cơ phức tạp : Nông nghiệp và tăng trưởng nông thônVSV : Vi sinh vậtVTM : VitaminDANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUBảng 2.1 : Thành phần dinh dưỡng trong 100 g dưa vàng 10B ảng 4.1 : Các quy trình tiến độ sinh trưởng, tăng trưởng của dưa vàng Kim Cô Nương 29B ảng 4.2 : Động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống dưa vàng Kim CôNương 32B ảng 4.3 : Động thái ra lá trên thân chính của dưa vàng Kim Cô Nương 35B ảng 4.4 : Tỉ lệ ra hoa qua những thời kỳ của giống dưa vàng Kim Cô Nương 37DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 4.1 : Biểu đồ màn biểu diễn dộng thái tăng trưởng chiều cao cây của câydưa vàng Kim Cô Nương 32H ình 4.2 : Đồ thị hành động ra lá trên thân chính của giống dưa vàng Kim CôNương 34P hần 1M Ở ĐẦU1. 1. Đặt vấn đềRau quả là loại cây cối có nhiều chất dinh dưỡng ( vitamin, muốikhoáng, đường, tinh bột, protein, lipit … ) và là thực phẩm thiết yếu khôngthể thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày của con người. Đặc biệt khi lươngthực và những loại thức ăn giàu đạm đã được bảo vệ thì nhu yếu về rau xanhlại càng ra tăng như một tác nhân tích cực trong cân đối dinh dưỡng và kéodài tuổi thọ con người. Hàng năm, ngành sản xuất rau quả phân phối chochúng ta một lượng loại sản phẩm không nhỏ và là một bộ phận quan trọngtrong sản xuất nông nghiệp. Trong tổng thể những loại rau quả, dưa là loại rau quả được yêu thích ởViệt Nam nói riêng và ở khắp trên quốc tế nói chung. Quả dưa là nguồncung cấp Vitamin A, B6, C, K, những chất khoáng và là nguồn phân phối dồidào của những chất xơ, folate, niacin, acid pantothenic và thiamine. Dưa đỏ hoặc dưa thơm ( Cucumis meloL var. reticulatus ) là một thànhviên của mái ấm gia đình bầu ( Cucurbitaceae ), là rau ăn quả có thời hạn sinhtrưởng ngắn, trồng được nhiều vụ trong năm với hiệu suất khá cao Dưanày có một nâng vỏ lưới trên nền màu vàng da, thịt màu cam, và mộthương thơm. Gia đình bầu cũng gồm có dưa ngọt, dưa casaba, và dưa hấuBa Tư cũng như dưa chuột, bí ngô, dưa hấu, và su su [ 11 ]. Quả dưa lê được sử dụng hầu hết để ăn tươi, ép nước quả. Giá trị dinhdưỡng của dưa lê nhờ vào nhiều vào giống. Dưa lê chứa nhiều Vitamin Cvà Potassium, giống có vỏ màu vàng như Cantaloupe, chứa nhiều betacarotene, tiền tố của Vitamin A … Ngoài ra, dưa còn là mẫu sản phẩm xuất khẩu đem lại doanh thu kinh tếcao, là nguồn nguyên vật liệu quan trọng để cung ứng cho những ngành côngnghiệp chế biến. Tuy nhiên, việc sản xuất dưa lúc bấy giờ vẫn gặp nhiều khó khăn vất vả, đặcbiệt là ở nước ta dưa được trồng theo quy mô hộ mái ấm gia đình là hầu hết, mangtính tự cung tự túc tự cấp, nhiều nơi đã hình thành vùng trồng dưa theo hướng sảnxuất sản phẩm & hàng hóa nhưng vẫn chưa cung ứng được nhu yếu tiêu dùng của conngười, đặc biệt quan trọng là những loại dưa sạch. Với quy trình đô thị hóa ngày càng can đảm và mạnh mẽ làm cho diện tích quy hoạnh đấttrồng cây bị thu hẹp. Do hạn chế về đất canh tác, nguồn nước tưới, lạmdụng việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật nên đã làm ảnh hưởng tác động đếnchất lượng dưa và sức khỏe thể chất người tiêu dùng. Vì quyền lợi nên người sản xuấtnhiều phân vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng, dùngnguồn nước tưới đã bị ô nhiễm, đất bị ô nhiễm sắt kẽm kim loại năng … nên đã để lạitrong dưa nhiều vi trùng và những tồn dư hóa học ô nhiễm. Để xử lý yếu tố này, lúc bấy giờ quốc tế đã chú trọng đến nghiêncứu và sản xuất rau quả sạch. Rau quả sạch bảo vệ những yếu tố : Không tồndư dư lượng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, hàm lượng NOdưới mức chophép, không có vi trùng ký sinh trùng gây bệnh cho con người, không cótàn dư của một số ít sắt kẽm kim loại nặng như Hg, Pb, As, Cd … Nhà mái che là dạng nhà tương thích với điều kiện kèm theo của nông dân vì cónhững ưu điếm sau : – Tăng hiệu suất cao kinh tế tài chính trong điều kiện kèm theo sản xuất thâm canh, nhất làtrong vụ mưa ( Hè thu ). – Ít sâu bệnh, hạn chế sử dụng thuốc hóa học, giảm lây lan nguồn sâubệnh từ môi trường tự nhiên xung quanh, dễ dữ thế chủ động trong khâu bảo vệ thực vật. – Tăng hiệu suất cao sử dụng phân bón. – Chủ động điều khiển và tinh chỉnh được nhiệt độ đất ( rất có ý nghĩa so với sinhtrưởng cây xanh ) không phụ thuộc vào vào thời tiết nhất là vụ mưa. – Trong nhà có mái che hoàn toàn có thể phối hợp trang bị 1 số ít thiết bị trongcanh tác : Hệ thống tưới phun mưa, phun sương tự động hóa, cung ứng phân bónhỗn hợp dạng lỏng qua mạng lưới hệ thống ống dẫn, sử dụng đèn chiếu sáng điềukhiển sinh trưởng cây cối, nhựa phủ luống trồng phân trộn ( compost ) … – Rút ngắn thời hạn sinh trưởng cây cối, làm tăng thông số sử dụng đất. Qua canh tác rau, hoa trong nhà có mái che nông dân đều ghi nhậntăng được hiệu suất và phẩm chất rau, hoa một cách rõ ràng nhất là vụ mưa. Chính vì có nhiều ưu điểm do đó lúc bấy giờ những quy mô này thường được ápdụng cho sản xuất rau quả sạch hạng sang hay sản xuất những giống hoa mớinhập nội, chất lượng cao, trồng cây với tỷ lệ dày. Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Là nơi tập trungnhiều trường Đại học, Cao đẳng và những trường Trung cấp chuyên nghiệp dovậy tập trung chuyên sâu một lượng lớn sinh viên nên việc tiêu thụ rau vô cùng lớn. Mặt khác, đây là tỉnh có điều kiện kèm theo khí hậu thời tiết thích hợp cho nhiều loạirau và dưa sinh trưởng, tăng trưởng. Tuy nhiên những loại dưa được bán trên thịtrường lúc bấy giờ hầu hết được nhập khẩu. Việc nghiên cứu và điều tra và sản xuất dưacác loại vẫn chưa được chăm sóc và phân phối nhu yếu của người tiêu dùngvề cả số lượng và chất lượng. Năng suất cây xanh tăng lên nhờ nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quantrong là phân bón. Theo nhà khoa học Mỹ trong mạng lưới hệ thống những biện pháptăng suất cây cối thì phân bón chiếm tỉ lệ 41 %, thuốc bảo vệ thực vậtchiếm 13-20 %, thời tiết thuận tiện chiếm 15 %, sử dụng giống lai chiếm 8 %, tưới tiêu chiếm 5 % và những giải pháp khác chiếm 11-18 %. Một trong những biện pháp chính nhằm mục đích tăng hiệu suất, chất lượngdưa là phân bón cân đối và hài hòa và hợp lý. Do dưa có sinh khối lớn về thân, lá, hoavà đặc biệt quan trọng là quả nên việc cung ứng khá đầy đủ và cân đối dinh dưỡng cho câylà yếu tố thiết yếu quyết định hành động đến hiệu suất và chất lượng quả. Cây dưa sửdụng nhiều nhất là lân, thứ đến là đạm và kali cần tối thiểu. Căn cứ vào nhu cầudinh dưỡng của cây dưa để tăng hiệu suất và chất lượng dưa thì việc xác địnhđược một tổng hợp phân bón hài hòa và hợp lý là rất thiết yếu. Xuất phát từ nhu yếu thực tiễn trên em đã thực thi điều tra và nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu chế độ dinh dưỡng cho dưa vàng trồng trong điều kiện kèm theo nhàcó mái che tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ”. 1.2. Mục đích, nhu yếu và ý nghĩa của đề tài1. 2.1. Mục đích của đề tàiĐánh giá được tổng hợp phân bón phân phối cho dưa vàng Kim CôNương để có chiều cao cây, số lá trên thân chính và tỉ lệ hoa đực, cái nhằmtăng hiệu suất, chất lượng, thích hợp với điều kiện kèm theo thời tiết, khí hậu củavụ Xuân hè trong điều kiện kèm theo nhà có mái che tại trường Đại học Nông LâmThái Nguyên. Từ đó xác lập được tổng hợp phân bón thích hợp nhất cho dưa vụ Xuân hè. 1.2.2. Yêu cầu của đề tàiĐánh giá được một số ít chỉ tiêu về sinh trưởng thân, lá và tỉ lệ hoa đực, hoa cái của dưa trong những tổng hợp phân bón. 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài – Ý nghĩa giảng dạy và nghiên cứu và điều tra khoa họcTrong quy trình điều tra và nghiên cứu đề tài, sinh viên đã được củng cố và hệthống lại hàng loạt kiến thức và kỹ năng đã học, được vận dụng những kiến thức và kỹ năng đượctrang bị trên giảng đường vào thực tiễn sản xuất. Bước đầu giúp cho sinhviên làm quen với công tác làm việc nghiên cứu và điều tra khoa học và sản xuất ngoài đồngruộng, hiểu hơn về cây xanh cũng như kỹ thuật trồng trọt. Sinh viên có cơhội dữ thế chủ động thiết kế xây dựng và thực hành thực tế qui trình sản xuất từ đó rút ra nhiềukinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp và tập cho sinh viên có ý thức tựlập, dữ thế chủ động trong nghiên cứu và điều tra, tự chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trong nghành nghề dịch vụ sản xuấtsau này. Ngoài ra, nhờ sự giúp sức tận tình của những thầy cô giáo giúp cho sinhviên hiểu biết hơn nhiều kỹ năng và kiến thức thực tiễn sản xuất và có tư duy, phươngpháp điều tra và nghiên cứu khoa học. Đó là tiền đề tạo cơ sở vững chãi cho một cánbộ khoa học kĩ thuật tương lai. – Ý nghĩa thực tiễnNghiên cứu đề tài thành công xuất sắc giúp tìm ra được tổng hợp phân bón thíchhợp nhất cho giống dưa vàng Kim Cô Nương sinh trưởng tốt, tăng năngsuất, chất lượng dưa. Những hiệu quả thu được từ đề tài hoàn toàn có thể được áp dụngkhuyến cáo ngoài sản xuất giúp nông dân đem lại hiệu suất cao kinh tế tài chính cao hơn. PHẦN 2T ỔNG QUAN TÀI LIỆU2. 1. Cơ sở khoa họcMỗi vùng sinh thái xanh khác nhau thì điều kiện kèm theo thời tiết, khí hậu khác nhaunên việc xác lập mức phân bón hài hòa và hợp lý theo nhu yếu của cây cho mỗivùng, mỗi khu vực cần địa thế căn cứ vào điều kiện kèm theo tự nhiên, khí hậu, đất đai, dinhdưỡng, tập quán canh tác. Ở nước ta, dưa vàng mới Open khoảng chừng mườinăm trở lại đây, cây dưa vàng trở thành cây xanh chính của nhiều vùng, dưavàng là cây mới nhập nội và trong một số ít năm gần đây nó đã thích nghi vớikhí hậu ở nhiều vùng trên khắp cả nước, cho tác dụng về hiệu suất, chấtlượng khá tốt. Như tất cả chúng ta đã biết sản lượng nông sản hàng hoá tăng lên dựa vào 2 yếu tố, đó là : Tăng diện tích quy hoạnh và tăng hiệu suất. Cung cấp và quản trị phânbón đóng vai trò chính trong việc nâng cao hiệu suất và sản lượng nôngsản lâu dài hơn. Điều này đã chứng tỏ tại sao nền nông nghiệp nước tachuyển từ môi trường tự nhiên sản xuất truyền thống lịch sử “ dựa vào đất ” sang môi trườngsản xuất thâm canh “ nhờ vào vào phân bón ”. Một thực tiễn trong sản xuất mà người nông dân đang phải đương đầu là : Từ năm 2003 đến nay giá phân bón vô cơ tăng khoảng chừng 25-30 % / năm, riênggiá phân urê tăng tới 40-45 % / năm, giá phân DAP tăng 60-65 % / năm, mà giánông sản nhìn chung không tăng hoặc tăng không kể khiến cho góp vốn đầu tư sảnxuất cao, giá trị hàng hoá thu được không tăng, thậm chí còn còn giảm, gâycàng nhiều khó khăn vất vả cho nông dân. Trong khi đó Nước Ta đang phải nhậpkhoảng 65 % phân đạm, khoảng chừng 35 % phân lân và 100 % phân kali nguyênchất [ 5 ]. Hiện nay, nhà kính là một công nghệ tiên tiến sản xuất nông nghiệp hiện đai. Nhà kính yên cầu vốn cao quý trong kiến thiết xây dựng và Bảo hành, sử dụng rộng rãiđể tăng trưởng giá trị cây xanh như hoa, rau và quả. Nhà kính cho phépngười nông dân kiểm tra đa phần những thông số kỹ thuật sản xuất gồm có khí hậu, phânbón, kiểm tra sinh học bệnh cây và côn trùng nhỏ tối ưu việc sử dụng đất vàphân phối số lượng trong suốt mùa vụ gieo trồng [ 13 ]. Công nghệ sản xuất rau quả trong nhà có mái che hoàn toàn có thể được áp dụngđể sản xuất cây dưa vàng. Những yếu tố như khí hậu, nước tưới, sâu bệnhhoặc thụ phấn thì con người hoàn toàn có thể trấn áp và kiểm soát và điều chỉnh sao cho năngsuất cao nhất. Do vậy việc tìm ra những tổng hợp phân bón thích hợp với cây dưa vàngtrong điều kiện kèm theo nhà có mái che là một trong những yếu tố quan trọng gópphần nâng cao hiệu suất dưa đồng thời bảo vệ tiết kiệm chi phí ngân sách về phânbón, thuốc BVTV cho nông dân. Từ đó góp thêm phần hoàn thành xong tiến trình kỹthuật canh tác hợp lý cho cây dưa vàng. 2.2. Nguồn gốc và lịch sử dân tộc tăng trưởng của dưa vàngDưa vàng có nguồn gốc từ Ấn Độ và châu Phi. Người Ai Cập lànhững người tiên phong trồng loài cây này, sau đó là người Hy Lạp và La Mã. Và ngày này dưa được trồng nhiều nơi trên quốc tế. Hồ sơ thoáng rộng cũng được tìm thấy trong những tác phẩm Trung Quốc cổđại từ khoảng chừng năm 2000 trước CN ( WALTERS 1989 ) và những văn bản HyLạp và La Mã từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, Pangalo ( 1929 ) chorằng những hình thức dưa ngọt không được biết đến trong thời kỳ La Mã vàđược nhập khẩu từ Ba Tư hoặc tư trang của khách du lịch làm cho chúngxuất hiện ở châu Âu chỉ khoảng chừng thế kỷ XIII [ 19 ]. Theo một số ít tài liệu điều tra và nghiên cứu, cây dưa có nguồn gốc ở châu Phi, người Ai Cập diễn đạt là sử dụng dưa tối thiểu 4000 năm. Nhà truyền giáoDavid Livingstone ( 1857 ) đã phát hiện thấy cả hai loài dưa ngọt và dưađắng hoang dại sinh trưởng ở châu Phi. Ông chú ý thấy người địa phươngdùng chúng như nguồn nước trong mùa khô. Ở vùng cận nhiệt đới ChâuPhi vẫn còn những vùng dưa hấu to lớn sống sót cho tới thời nay. Tên dưa đã được Open trong ngôn từ văn chương của dân tộctrên quốc tế như : Ả Rập, tiếng Phạm, tiếng Tây Ban Nha, … Cây dưa vàng lần tiên phong được Cristoforo Colombo đưa đến Bắc Mỹtrên hành trình dài lần thứ hai của ông đến Tân Thế Giới vào năm 1494. Cây dưa lê có nguồn gốc từ Ấn Độ, dưa lê mới Open ở nước takhoảng mười năm trở lại đây. Dưa lê là cây mới nhập nội và trong một sốnăm gần đây nó đã thích nghi với khí hậu nước ta, cho hiệu quả tốt, nhândân ta tự để giống được. Tuy vậy trong một số ít vài năm phẩm chất của dưalê đã kém đi, quả to ra, mùi thơm và vị ngọt giảm, sắc tố không thuần, nhất là loại dưa trắng, vỏ lại có lẫn một chút ít màu vàng. Đó là do ngườitrồng chưa có công thức bón phân đúng và tương thích với cây dưa lê. Dưa Kim Cô Nương có nguồn gốc từ Đài Loan là giống mới đượcnhập nội và trồng tại Nước Ta trong một vài năm gần đây và đã cho kếtquả khá khả quan về hiệu suất, chất lượng quả, giá tiền bán cao do đóđược người trồng rất chăm sóc. Tuy nhiên, yếu tố của sản xuất lúc bấy giờ làchúng ta chưa có bộ giống tốt, chưa có tiến trình canh tác cũng như quytrình sử dụng phân bón đơn cử cho cây dưa nên hiệu suất, chất lượng củadưa Kim Cô Nương không cao, trong đó nguyên do chính hoàn toàn có thể là do dinhdưỡng cung ứng cho cây chưa tương thích với sự sinh trưởng của cây dưa KimCô Nương. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại phân bón sử dụng chocây, có loại có có phân bón có chất lượng cao, có loại chất lượng kém. 2.3. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế tài chính của dưa Kim Cô Nương2. 3.1. Giá trị dinh dưỡng của dưaCác loại rau nói chung và dưa nói riêng là loại thực phẩm cần thiếttrong đời sống hằng ngày và không hề thay thế sửa chữa. Rau được coi là nhân tốquan trọng so với sức khỏe thể chất và đóng vai trò chống chịu bệnh tật. Theo kếtquả điều tra và nghiên cứu của nhiều nhà dinh đưỡng học trong và ngoài nước thì khẩuphần ăn của người Nước Ta cần khoảng chừng 2300 – 2500 Calo nguồn năng lượng hằngngày để sống và hoạt động giải trí. Rau không chỉ bảo vệ cung ứng chỉ số Calotrong khẩu phần ăn cho con người mà còn cung ứng cho khung hình những loạiVitamin và những nguyên tố đa lượng, vi lượng không hề thiếu được cho sựsống của mỗi khung hình. Hàm lượng Vitamin trong rau khá cao lại dễ kiếm [ 3 ]. Cây dưa có giá trị dinh dưỡng khá cao. Tuy nhiên Giá trị dinh dưỡngcủa dưa lại nhờ vào vào giống. Dưa đỏ là một nguồn cung ứng tuyệt vời của beta-carotene, acid folic, kali, vitamin C và chất xơ. Phần cùi của dưa vàng có chứa đường, tinh bột, vitamin C, vitamin B, carotene. Bên cạnh đó, dưa vàng rất giàu sắt, canxi, kali, natri, ma giê. Vìthế, dưa vàng rất có lợi cho người bị kiệt sức, thiếu máu, xơ vữa động mạchvà những bệnh về tim. Ngoài ra, dưa vàng còn là một phương thuốc lợi tiểu. Dưa vàng lànguồn chứa chất chống oxy hóa dạng polyphenol, là chất có lợi cho sứckhỏe trong việc phòng chống bệnh ung thư và tăng cường hệ miễn dịch. Các chất này điều tiết sự tạo thành nitric oxit, một chất quan trọng đối vớinội mạc và những nguy cơ tim mạch. Dưa vàng là nguồn phân phối Vitamin C dồi dào. Trong dưa hàmlượng nước chiếm tới 90 %. Trong dưa vàng còn có 1 số ít chất như : chấtxơ ( 0,9 g ), chất béo ( 0,19 g ), axit pantothenic ( 0,105 g ), VTM E ( 0,05 mg ), VTM K ( 2,5 mg ) … 10B ảng 2.1 : Thành phần dinh dưỡng trong 100 g dưa vàngChất dinh dưỡngKhoáng ( mg ) Vitamin ( mg ) Năng lượng34 kcalPhospho15169Đường7, 86 gMagie1236. 7C arbohydrat8, 16 gCanxiB921Protein1, 84 gSắt0. 212.5 Chất béo0, 19 gKẽm0. 18B30. 734K hông chỉ là một loại trái cây giải khát mùa hè, dưa vàng còn cungcấp cho con người nhiều chất dinh dưỡng gồm nhiều nguồn năng lượng và đường, những chất khoáng ( P., Mg, Ca, Fe … ) cùng nhiều loại Vitamin bổ dưỡng ( A, C, B9, K … ). Theo những nhà nghiên cứu Pháp, trong dưa vàng có enzyme superoxyddismutase ( SOD ) giúp cải tổ những tín hiệu stress về sức khỏe thể chất lẫn tinhthần. SOD được xem như một enzyme mạnh hơn những vitamin chống ô xyhóa khác. Nó kích thích sản xuất kháng thể trong khung hình, giảm tỷ lệcholesterol xấu, ngăn ngừa xơ cứng và giúp giảm cân. Beta caroten sẽchuyển thành vitamin A, có vai trò quan trọng so với thị giác, sức khỏecủa da và niêm mạc. Dưa vàng rất giàu beta-caroten hoàn toàn có thể giảm rủi ro tiềm ẩn ung thư thựcquản, thanh quản và phổi. Dưa vàng chứa nhiều hợp chất adenosine, đượcsử dụng ở bệnh nhân bị bệnh tim như một chất làm loãng máu và nó cũnglà liều thuốc giảm thiểu những cơn đau thắt ngực. Theo Đông y, dưa vàng có vị ngọt nhạt, tính hàn, hoạt chất có lợi chotràng vị, giải rượu, ngộ độc. Lưu ý, người bệnh cảm sốt hoặc mới chớm khỏibệnh, phụ nữ vừa sinh con trong tháng, tạng hàn thì kiêng dùng dưa lưới. 11T uy nhiên, theo lời của bà Nhina Taranhenko – chủ nhiệm khoa nộibệnh viện Kiev, cần phải biết sử dụng loại hoa quả này. Không nên ăn dưavàng như ăn dưa hấu. Đây không phải là loại đồ ăn nhẹ. Những người bịbệnh tiểu đường, béo phì, bị viêm ruột mãn tính, những bệnh về gan và thậnkhông nên ăn dưa vàng. Bạn nên rửa dưa vàng trước khi cắt, bổ hay gọt tỉavì mặt phẳng của dưa vàng hoàn toàn có thể chứa vi trùng có hại. 2.3.2. Ý nghĩa kinh tế tài chính của dưaDưa là loại cây xanh cho hiệu suất cao kinh tế tài chính cao : Giá trị sản xuất 1 hadưa gấp 2-3 lần so với 1 ha lúa [ 3 ]. Hiệu quả lớn hay nhỏ còn nhờ vào vàotrình độ thâm canh của dân cư, công nghệ tiên tiến sản xuất, kinh nghiệm tay nghề vàchủng loại dưa. Ở Nước Ta cũng đã có một số ít quy mô sản xuất và xuấtkhẩu rau, hoa, quả đạt giá trị sản xuất 400 – 500 triệu đồng / ha / năm, cao hơngấp 10 lần so với trồng lúa và những cây xanh khác. Nhìn chung, cây dưa cóthời gian sinh trưởng ngắn, hoàn toàn có thể trồng nhiều vụ trong năm do đó sảnlượng trên đơn vị chức năng diện tích quy hoạnh tăng. Cây dưa vàng là loại rau ăn quả có hiệu suất cao kinh tế tài chính cao và là mặt hàngxuất khẩu quan trọng của nhiều nước như Mỹ, Brazil, IsraelĐồng thời đây cũng là loại cây cối quan trọng trong kế hoạchchuyển dịch cơ cấu tổ chức cây cối của nhiều địa phương bởi kỹ thuật trồng dưađơn giản, cho hiệu suất cao, có thị trường tiêu thụ khá lớn và không thay đổi. Năm 2013, tại Lam Sơn ( Thọ Xuân – Thanh Hoá ), giống dưa VàngKim Hoàng Hậu được nhập khẩu từ Đài Loan, mỗi cây chỉ cho một quảduy nhất. Riêng vụ mùa Đông xuân 2013 – năm trước, sản lượng dưa đạt hơn 7 tấn quả trên tổng diện tích quy hoạnh 2.500 mét vuông [ 14 ]. Tại Thành Phố Hải Dương, giống dưa bở Vàng thơm Số1 sai quả, số quả / cây giaođộng 1,7 – 2,1 quả, khối lượng quả từ 1,32 – 1,39 kg / quả rất thơm cho năngsuất không thay đổi trong điều kiện kèm theo đồng ruộng, đạt 28-30 tấn / ha. Giống có dạng12quả đẹp, sắc tố mê hoặc, chất lượng tốt phân phối nhu yếu của người tiêudùng [ 15 ]. Lạng Sơn : Vụ Xuân hè năm 2013, giống dưa lê Kim Cô Nương có quảhình Oval, vỏ trơn, khi chín có màu vàng kim, ruột màu vàng, cùi giòn, ngọt mát, có thời hạn sinh trưởng từ 58-60 ngày, năng lực sinh trưởng vàphát triển tốt tại TP Lạng Sơn cho hiệu suất, chất lượng cao. Trọng lượng quảkhi thu hoạch đạt từ 1,1 – 1,5 kg, hàm lượng đường đạt 15 % – 18 %, chấtlượng quả tốt. Trong điều kiện kèm theo sinh thái xanh của tỉnh Thành Phố Lạng Sơn hoàn toàn có thể trồng mỗinăm 2 vụ dưa, phối hợp với 1 vụ trồng cây khác. Với giải pháp canh tácnhư vậy, trên 1 sào đất mỗi năm bà con trồng từ 700 – 800 cây dưa / vụ kếthợp 1 vụ trồng ớt ngọt, hoặc cà chua hay hoa tươi hoàn toàn có thể cho thu nhập trên70 triệu đồng [ 15 ]. Mô hình trồng dưa trong nhà lưới nâng cấp cải tiến đang mang lại hiệu suất cao chobà con nông dân ở nhiều địa phương. Áp dụng quy mô này, bà con khôngcần một mạng lưới hệ thống nhà kính, nhà lưới vững chắc để trồng dưa, đồng thời lại rấtcơ động và hạn chế thấp nhất sâu, bệnh hại cây. Nhờ vậy, giúp người dângiảm ngân sách, tăng hiệu suất và hiệu suất cao kinh tế tài chính. Mỗi ha trồng khoảng chừng 2,5 – 3 vạn cây dưa. Như vậy, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thu hoạch giao động 60 tấn dưa. Vớigiá bán 15.000 – 25.000 / 1 kg như lúc bấy giờ, 1 ha dưa thu nhập tới vài trămtriệu. Trừ ngân sách góp vốn đầu tư, nếu làm khéo thì chỉ khoảng chừng 1,5 – 2 năm là ngườitrồng hoàn toàn có thể hoàn vốn cho ngân sách kiến thiết xây dựng nhà lưới. Hiện nay, mô hìnhtrồng dưa chất lượng cao, sạch bệnh và bảo đảm an toàn thực phẩm đang là hướng pháttriển mới, bền vững và kiên cố. Mô hình này giúp tăng nhanh sản xuất tiến tới nền nôngnghiệp công nghệ cao, góp thêm phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất. 2.4. Ảnh hưởng của điều kiện kèm theo ngoại cảnh đến cây dưa vàngTrong suốt thời hạn sinh trưởng và tăng trưởng, cây dưa vàng chịu tácđộng của nhiều yếu tố ngoại cảnh như : Nhiệt độ, ánh sáng, nước, đất đai. 13 * Về nhiệt độ và nướcNhiệt độ thích hợp 17 – 33C, khoanh vùng phạm vi tối thích tương đối rộng chonên hoàn toàn có thể gieo trồng ở hầu hết những tháng trong năm trừ những ngày giá rét ( < 15C ). Do đó thời vụ gieo trồng cây này hoàn toàn có thể lê dài từ giữa mùa xuântới giữa mùa thu hằng năm. Nhưng thời vụ gieo trồng chính của nhiều nơilại là khoảng chừng tháng 2-3 dương lịch và được thu quả khoảng chừng tháng 5 - 6. Độ ẩm đất thích hợp 75 – 80 %. Dưa vân lưới ưa thời tiết thoáng mát, không trồng được ở vụ có nền nhiệt độ cao, thời kỳ quả đậu được 15-20 ngày không được tưới quá ẩm và không để đọng nước. * Về ánh sángCũng như những loại dưa vàng khác, khi trời âm u, ít ánh sáng, lại cómưa phùn thì cây con ( 2 - 3 lá thật ) dễ bị mắc bệnh thối nhũn, lở cổ rễ. Câydưa cũng tăng trưởng kém trong điều kiện kèm theo ánh sáng yếu, nhiệt độ cao, đặcbiệt giảm tỷ suất đậu quả, phẩm chất giảm. Đất không thông thoáng, bị chelấp ánh sáng không nên trồng dưa vàng. * Đất đai và dinh dưỡngDưa ưa đất thịt nhẹ và cát pha nhất là đất phù sa, đất cát pha và thịtnhẹ vừa thoát nước tốt, giữ được dinh dưỡng vừa điều hoà được nhiệt độđất, thôi thúc quy trình phát dục giúp dưa nhanh có quả, màu sắc đẹp vàchất lượng ngon. Đất trồng dưa vàng cần chọn đất chân cao, đất tốt, đất thịtnhẹ hay cát pha. Đất xấu, đất cát cần tăng thêm phân bón lót và tăng thêmlần bón thúc. Đất sét, đất thịt nên xới xáo nhiều hơn và bón tăng phân hữucơ. Đất cần luôn luôn ẩm, tuy nhiên lại phải thật thoát nước. Sau mỗi trận mưarào, nước cần được tháo bỏ nhanh. Dưa vàng không cần luân canh triệt để như dưa hấu nhưng trồng liêntục trên một mảnh đất cũng tác động ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng vì thiếuhụt những chất dinh dưỡng thiết yếu và bị phá hoại bởi mầm mống sâu bệnhcòn lại trong đất, tàn dư thực vật vụ trước. 142.5. Tình hình nghiên cứu và điều tra dưa vàng trên quốc tế và ở Việt Nam2. 5.1. Tình hình nghiên cứu và điều tra trên thế giớiHiện nay trên quốc tế đã có rất nhiều những thành tựu của những nhàkhoa học về việc điều tra và nghiên cứu, chọn, tạo ra những giống dưa vàng thích hợpvới từng vùng sinh thái xanh, từng mùa vụ, từng mục tiêu sử dụng khác nhau. Với nhiều con đường khác nhau như lai tạo, tinh lọc hợp tử, gây đột biếnnhân tạo … trong bước đầu tạo ra những hiệu quả khả quan [ 4 ]. Đăc biệt bằng công nghệ tiên tiến gen, những nhà khoa học Pháp và Tây Ban Nhađã đã hoàn thành xong map một phần của những phân đoạn của chuỗi DNA dưa, DNA được chiết xuất từ mô lá thu 21 ngày sau khi trồng. Các nhà nghiêncứu Texas liên kết những phân đoạn với những phát hiện mới trong nghiêncứu của họ để triển khai xong hàng loạt map hệ gen của dưa. Bản đồ di truyềnsẽ rất hữu dụng cho những nghiên cứu và điều tra trong tương lai trong việc xác lập vị ngọttrái cây, chất lượng, kích cỡ, hình dạng và sức đề kháng với bệnh tật [ 23 ]. Một số giống được tạo ra như : + Các loại dưa Ananas ( hay còn gọi là dưa Trung Đông ) là hình bầudục, thịt trắng thơm, vị rất ngọt. Trọng lượng trung bình là 3-4 kg / quả. + Dưa đỏ Athena là dưa đỏ Đông Hoa Kỳ, vlà giống chín sớm, hìnhbầudục, màu vàng cam, vỏ dày, thịt màu vàng cam. Da có lưới thô. Trọnglượng trung bình là 5-6 kg / quả. + Các loại dưa Canary ( hay còn gọi là Tây Ban Nha, Juan Canary, Jaune des Canaries, và San Juan dưa chim hoàng yến ), có vỏ màu vàngsáng và hình dạng thuôn dài, thịt màu trắng nhạt, mùi vị thơm nhẹ. + Các loại dưa Casabacó hình dạng hình bầu dục với một đầunhọn, vỏ quả màu vàng nhăn nheo. Cân nặng 4-7 kg, thịt gần như trắng, vị rất ngọt. + Các loại dưa Charentais ( hay còn gọi là Pháp Charentais ) nhận dạngbởi vỏ mịn, màu xám, hoặc màu xám xanh và thịt màu cam. 15 + Các loại dưa Crenshaw là giống có hình dạng thuôn hơi dài, trọnglượng tối thiểu là 5 kg. Vỏ xanh hơi nhăn, chín màu vàng, bên trong thịt màuhồng nhạt. Nó có một vị hơi cay. 2.5.2. Tình hình nghiên cứu và điều tra ở Việt NamỞ nước ta trong những năm gần đây công tác làm việc điều tra và nghiên cứu và chọn tạogiống dưa đang được chăm sóc và đạt được những thành công xuất sắc đáng kể. Cácnhà khoa học đã chọn tạo ra nhiều dòng, giống dưa thích ứng với điều kiệntự nhiên của nước ta, chúng có năng lực cho hiệu suất cao, phẩm chất tốt. Đặc biệt là nghiên cứu và điều tra và chọn tạo những giống dưa vụ Xuân hè. Đây làhướng đi đúng hướng để chọn tạo giống dưa thích hợp, tạo ra lượng sảnphẩm lớn để cung ứng cho thị trường đang trong thời kỳ khan hiếm. Hiện nay, dưa vàng được trồng bằng nhiều giải pháp khác nhau như : Trồng dưa bằng giải pháp thủy canh, nâng cấp cải tiến tiến trình trồng dưa ngoàiđồng, trong nhà có mái che, nhập nội giống có hiệu suất cao … Tuy nhiêncho đến nay chưa có giống dưa nuôi cấy mô hay chuyển gen được đưa rađánh giá ở trên diện rộng ngoài đồng ruộng. Công tác điều tra và nghiên cứu về dưađược triển khai hầu hết trên những nghành : - Khảo nghiệm những giống dưa có phẩm chất tốt, tương thích với khíhậu nhiệt đới gió mùa của nước ta. - Thu thập, nhập nội nguồn gen những giống dưa tạo cơ sở cho lai tạo vànghiên cứu. - Tạo nguồn vật tư bằng lai tạo và giải quyết và xử lý đột biến bằng những tác nhânhóa học. - Chọn tạo những giống dưa cho chế biến và sản xuất trái vụ. - Bước đầu điều tra và nghiên cứu rau sạch ( hàm lượng Nitrat, dư lượng thuốc hóahọc BVTV, hàm lượng sắt kẽm kim loại nặng và VSV dưới ngưỡng được cho phép ). - Tập trung việc tăng trưởng những giống dưa tốt về sản lượng, chuyểngiao công nghệ tiên tiến sản xuất dưa cho nông dân. 16V ụ Xuân hè 2013, bộ môn Rau – Hoa – Quả khoa Nông học, trườngĐại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trồng thử nghiệm giống dưa vàng KimHoàng Hậu do Viện cây lương thực cung ứng. Đây là giống dưa vàng cókhả năng sinh trưởng tốt, mọc đều, cây khỏe, có năng lực cho năng suấtcao. Sau trồng 75 ngày, cây khởi đầu cho thu hoạch quả. Tuy nhiên, để đảmbảo cây cho hiệu suất quả cao, chất lượng tốt trong vụ Hè cần quan tâm phòngtrừ sâu bệnh hại kịp thời như bệnh thối gốc, ruồi đục quả [ 12 ]. Năm 2012, nhóm những nhà khoa học của Viện cây lương thực và câythực phẩm ( Viện Khoa học nông nghiệp Nước Ta ) vừa triển khai thànhcông chiêu thức tinh lọc thành viên đồng dạng từ những mẫu giống dưa bởnhập nội năm 1997, để tạo thành giống dưa bở vàng số 1. Theo những nhàkhoa học, giống dưa này rất thích hợp trồng trong cơ cấu tổ chức cây rau màu vụXuân hè, vụ hè ( gieo hạt từ ngày 20/3 đến ngày 5/5 ) ở những tỉnh đồng bằngsông Hồng. Hiện giống đã được Bộ NNPTNT công nhận trong thời điểm tạm thời. Dưa bởvàng số 1 có thời hạn sinh trưởng từ 70-75 ngày, dạng hình khỏe, thân, láxanh đậm, năng lực phân nhánh trung bình, hiệu suất không thay đổi đạt 33,7 - 34,8 tấn / ha. Quả dưa bở vàng số 1 có dạng tròn cao, khối lượng quả đạt1, 2-1, 3 kg, khi chín vỏ có màu vàng sẫm, cùi dày, màu trắng ngà và rấtthơm. Tuy nhiên, điểm yếu kém của giống dưa này là năng lực chịu lạnh kém [ 17 ]. Năm 2012, tại Viện cây lương thực – cây thực phẩm ( Viện Khoa họcnông nghiệp Nước Ta ) đã trồng thử nghiệm quy mô giống dưa vàng KimCô Nương. Dưa vàng Kim Cô Nương có nguồn gốc từ Đài Loan, là giốngdưa mới được nhập nội và trồng ở Nước Ta trong một vài năm gần đây. Giống dưa này đã cho hiệu quả khá khả quan về hiệu suất, chất lượng quả, giá tiền bán cao do đó được người trồng trọt rất chăm sóc. Dưa vàng KimCô Nương có thời hạn sinh trưởng 58-60 ngày. Trọng lượng quả từ : 1,1 - 1,5 kg. Dạng quả hình Oval, vỏ trơn, khi chín có màu vàng kim, ruột màutrắng, cùi giòn, ngọt mát, chất lượng tốt, rất được yêu thích lúc bấy giờ. 17G iống dưa này hoàn toàn có thể trồng quanh năm, nhưng thích hợp nhất trong vụXuân hè. Đây là quy mô đang cho hiệu suất cao kinh tế tài chính cao, hoàn toàn có thể áp dụngtrong quy đổi cơ cấu tổ chức cây cối [ 18 ]. 2.6. Dinh dưỡng so với cây dưa vàngTrong sản xuất rau, quảnói chung và trồng dưa vàng nói riêng, năngsuất là yếu tố số 1 nhìn nhận sản xuất có thành công xuất sắc hay không. Năngsuất dưa nhờ vào vào rất nhiều yếu tố : Giống, điều kiện kèm theo canh tác, mức độđầu tư và tình hình sâu bệnh hại. Đầu tư cao và đồng nhất được cho phép khai thácđược thế mạnh của giống mới. Dinh dưỡng khoáng nói chung và đặc biệt quan trọng làquan hệ giữa mỗi loại riêng không liên quan gì đến nhau tác động ảnh hưởng tới sinh trưởng, tăng trưởng dẫntới sự chênh lệch hiệu suất với những mức độ khác nhau [ 9 ]. Mỗi năm nông dân Nước Ta sử dụng khoảng chừng 5 triệu tấn phân bón vôcơ quy chuẩn, không phân hữu cơ và những phân khác do những cơ sở tư nhân vàcông ty Trách Nhiệm Hữu Hạn sản xuất, đáp ứng [ 2 ]. Hiện nay ngành sản xuất phân hóahọc mới phân phối được 45 % nhu yếu của nông nghiệp, còn lại phải nhậpkhẩu phần nhiều hàng loạt phân đạm urê, kali, phân phức tạp DAP, phân NPK, do phải nhập khẩu trọn vẹn nên tiêu thụ phân hóa học ở nước ta bị phụthuộc thị trường quốc tế. Trong những thiếu vắng về dinh dưỡng cho cây cối trên những loại đất ởViệt Nam, lớn nhất và quan trọng nhất vẫn là sự thiếu vắng những nguyên tố đalượng : Đạm, kali, lân. Đây cũng là những chất dinh dưỡng mà cây xanh hấpthụ với lượng lớn nhấtvà chi phối hướng sử dụng phân bón. Khi bón phânngười ta cũng khởi đầu tính đến nhu yếu dinh dưỡngcủa từng loại câytrồng, thậm chí còn cho từng giống đơn cử, trong những vụ gieo trồng trên từng loại đấtriêng [ 6 ]. Vì vậy, trong việc sắp xếp cơ cấu tổ chức mẫu sản phẩm phân bón, yếu tố quantrọng là phải nắm được cơ cấu tổ chức dinh dưỡng cây cối trong vụ đồng thời cótính đến đặc thù của những loại cây xanh vụ trước .
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Sức Khỏe