CHUYÊN ĐỀ : PHONG CÁCH THƠ XUÂN DIỆU
Mục lục
CHUYÊNĐỀ:PHONG
Bạn đang đọc: CHUYÊN ĐỀ : PHONG CÁCH THƠ XUÂN DIỆU
Bạn đang đọc: CHUYÊN ĐỀ : PHONG CÁCH THƠ XUÂN DIỆU
CÁCHTHƠXUÂNDIỆU
-
Niềmkhátkhaogiaocảmhếtmìnhvớicuộcđờitrầnthế,thếtục:
ĐọcnhữngbàithơcủaXuânDiệu,tadễnhậnramộttưtưởngchủđạochiphốihồnthơcủaông,đólàlòngyêuđời,lònghamsốngsôinổi,muốnsốnghếtmìnhvàsốngmãimãivớicuộcđời .NếunóiThơMớilàtiếngnóicủacáitôicánhâncáthểthìđếnXuânDiệu ,cóthểnóicáitôiThơMớiđãđượckhẳngđịnhsâusắc.Nhưngkhácvớinhiềunhàthơlãngmạnkhác,cáitôiXuânDiệukhôngđốilậpvớicuộcđờimàgắnbósâusắcvớicuộcđời ,cuộcđờivớiý
nghĩa
trần
thế
nhấtvàởkhoảnhkhắcđượccoilàcóýnghĩanhất,
khoảnh
khắc
hiện
tại
.VớiXuânDiệu,cuộcđờihiệntạivớimọibiểuhiệnđẹpđẽcủanóluônlànguồncảmhứngvôtậntrongthơông.Mọibuồnvuicủanhàthơđềugắnvớicuộcđờihiệntại.Ônggắnbóthathiếtvớicuộcđời,khátkhaogiaocảmvớiđời .ThếLữtronglờitựatậpThơ
Thơ
đãviết :
“Xuân Diệu là người của đời, một người ở giữa lòng người. Lầu thơ của ông xây trên đất của tấm lòng trần gian. Ông không trốn tránh mà quyến luyến cõi đời”(Hoài Thanh – Hoài Chân, 1998)
QuảthậtnếuđọcThếLữ,tabịcuốntheonhữnghìnhảnhsuốiđào,hạctrắng,kimđồng,ngọcnữ…chốnbồnglaithìvớiXuânDiệu,“ông
đã
đốt
cảnh bồng
lai
và
xua
ai
nấy
về
hạ
giới”
(HoàiThanh–HoàiChân,1998)
Hướng về đời sống trần gian, ông đã bộc lộ niềm mê hồn đời sống có khi tha thiết
nồng nàn, có lúc can đảm và mạnh mẽ đến tột cùng, có lúc ông như muốn ôm, muốn riết đời sống vào đôi tay hăm hở của mình :
– Ta muốn ôm
Cả
sự
sống
mới
bắt
đầu
mơn
mởn
Ta
muốn
riết
mây
đưa
và
gió
lượn
Ta
muốn
say
cánh
bướm
với
tình
yêu
Ta
muốn
thâu
trong
một
cái
hôn
nhiều…
(Vội
vàng)
Nhàthơđãnhìnđờibằngcặpmắt“xanh
non”,
“biếc
rờn”
đầyvuisướngvàđãpháthiệnrabiếtbaovẻđẹpcủathiênnhiên,củasựsống .Cảnhvậtluônhiệnratrongthơônghếtsứctươiđẹp ,trànđầysứcsốngvàthấmđẫmchấtsốngcủacuộcđời :
–
Của
ong
bướm
này
đây
tuần
tháng
mật
Này
đây
hoa
của
đồng
nội
xanh
rì
Này
đây
lá
của
cành
tơ
phơ
phất
Của
yến
anh
này
đây
khúc
tình
si
Và
này
đây
ánh
sáng
chớp
hàng
mi
Mỗi
sáng
sớm
thần
vui
hằng
gõ
cửa
Tháng
giêng
ngon
như
một
cặp
môi
gần…
(Vội
vàng)
Phảicómộttìnhyêucuộcsốngmãnhliệtmớicóthểviếtnênnhữngcâuthơđầycảmxúcnhư:“Tháng
giêng
ngon
như
một
cặp
môi
gần“,“Hỡi
xuân
hồng,
ta
muốn
cắn
vào
ngươi”
(Vội
vàng
)hay“
Ta
bấu
răng
vào
da
thịt
của
đời
”(Thanh
niên).
Yêu mến thiết tha đời sống, tâm hồn nhà thơ luôn rộng mở để giao cảm với cuộc sống, với mọi người, với bạn hữu bốn phương. Ông khao khát muốn tìm một sự đồng điệu trong tâm hồn mình với con người và cuộc sống. Có thể nói Xuân Diệu là nhà thơ của niềm giao cảm hết mình với cuộc sống. Có lúc để tìm một sự đồng cảm với người đời, lời thơ ông vang lên như những lời van vỉ :
-
Vàhãy
yêu
tôi
một
giờ
cũng
đủ
Một
giây
cũng
cam,
một
chút
cũng
đành
( LờithơvàotậpGửi
hương
cho
gió)
-
Mởmiệng
vàng…và
hãy
nói
yêu
tôi
Dù
chỉ
là
trong
một
phút
mà
thôi
(Mời
yêu
)
Cuộcsốngtrướccặpmắt“xanhnon”củathisĩhiệnrathậtđẹpnhưngcólẽđẹpnhất,đầy sứcsốngnhấtlàvàođộxuânthìcủanó.Vẻđẹpcủasựsốngdồntụởmùaxuân.Vìlẽđóthơôngthườngcangợimùaxuân,cangợisứcsốngmùaxuân.XuânDiệucónhiềubàithơviếtvềmùaxuân(Nụ
cười
xuân,
Xuân
rụng,
Xuân
đầu,
Xuân
không
mùa,
Nguyên
đán…).Đốivớiôngmùanàocũnglàxuâncảvìxuânchínhlàhồnthơcủaôngtỏarakhắpbốnmùa :
-
Xuânđã
sẵn
ở
lòng
tôi
lai
láng
Xuân
đâu
chỉ
có
mùa
xuân
ba
tháng
(Xuân
không
mùa)
-
Xuâncủa
đất
trời
nay
mới
đến
Trong
tôi
xuân
đến
đã
lâu
rồi
Từ
lúc
yêu
nhau
hoa
nở
mãi
Trong
vườn
thơm
ngát
của
hồn
tôi
(Nguyên
đán)
MùathucũnglàmộtcảmhứnglớntrongthơXuânDiệu.XuânDiệuđãcónhữngthiphẩm viếtvềmùathucóthểđượccoilàtuyệttáctrongphongtràoThơmới(Đây
mùa
thu
tới,
Thơ
duyên,
Ý
thu,
Thu…).
QuảthậttâmhồnXuânDiệuđãhếtsứcnhạycảmkhipháthiệnvẻđẹpcủacuộcđời ,nhữngchuyểnbiếnthậttinhvicủavũtrụ,đấttrờiđặcbiệtlànhữnglúcchuyểnmùa ,từxuânsang hè, từ đôngsang xuân. Yêumếnmùa xuân,ca ngợimùa xuân,ông cũng ca ngợituổitrẻvìtuổitrẻlàmùaxuâncủacuộcđờivàchínhởđộtuổithanhxuân,conngườicókhảnăngnhạycảmsâusắcvớicuộcđời .CóthểnóiXuânDiệulànhàthơcủamùaxuânvàtuổitrẻ.Ôngyêumếntuổitrẻvàđãnhậnthấyđólàlúcconngườicóthể“Sống
toàn
tim,
toàn
trí,
sống
toàn
hồn.
Sống
toàn
thân
và
thức
nhọn
giác
quan”(Thanh
niên).Vìthếnhàthơluônluôn thấymình trẻ kể cảkhi ôngđãgià. Nhữngbiểu hiệncủa cáináonức, cái dàodạttrongthơôngchínhlàbiểutrưngchocáichấttrẻđó.Yêumếncuộcđời,tuổitrẻnênXuânDiệuthườngkhắckhoải,ámảnhbởiquiluậtthờigian.Thờigianquađithườngmangđếnsựmấtmát :khôngchỉkhônggianthayđổimàconngườicũngthayđổitừngphút,từnggiây :
Thuyền
qua
mà
nước
cũng
trôi
Lại
thêm
mây
bạc
trên
trời
cũng
bay
Tôi
đi
trên
chiếc
thuyền
này
Dòng
mơ
tơ
tưởng
cũng
thay
khác
rồi
Cái
bay
không
đợi
cái
trôi
Từ
tôi
phút
trước
sang
tôi
phút
này.
(Đi
thuyền)
XuânDiệurấtnhạycảmvớibướcđicủathờigian,vềsựtrôichảycủathờigian,quađóôngđãthểhiệnmộtcáchcảmnhậnvềthờigianthậtmớimẻ .ĐốivớiXuânDiệu,thờigianvậnhànhtheokiểutuyếntính.Đólàmộtdòngchảyxuôichiềulặnglẽ,mỗiphútgiâyđiquasẽkhôngbaogiờtrởlại .Đờingười,tuổitrẻchínhlàthướcđocủathờigian“Nói
làm
chi
rằng
xuân
vẫn
tuần
hoàn.
Nếu
tuổi
trẻ
chẳng
hai
lần
thắm
lại.
Còn
trời
đất
nhưng chẳng
còn
tôi
mãi…”.VìthếcảmnhậnvềthờigiancủaXuânDiệuluôngắnliềnvớinỗiloâu:
– Tóc ngời mai mốt không đen nữa Tuổi trẻ khô đi là xấu rồi…
….Kẻ
uống
tình
yêu
dập
cả
môi
Nhưng
mà
tôi
sẽ
chết,
than
ôi!
(Hư
vô)
CólẽvìvậymàtrongthơXuânDiệutaluônbắtgặptháiđộsốnghấptấp,vộivàng,hốihả,lốisốngđóntrướcđểbắtkịpthờigian:“Tôi
không
chờ
nắng
hạ
mới
hoài
xuân”(Vội vàng). Thơông ítcótrạng thái bìnhyênthưthái, lúcnào cũng có cảmgiácrất vội, rấtgấp,ngaycảtrongtìnhyêu :
-
Ôivội
vàng
là
những
lúc
trao
yêu
(
Tặng
thơ)
-
Mauvới
chứ!
vội
vàng
lên
với
chứ!
Em,
em
ơi!
Tình
non
sắp
già
rồi…
…Gấp
đi
em,
anh
rất
sợ
ngày
mai
Đời
trôi
chảy
lòng
ta
không
vĩnh
viễn
(Giục
giã)
CàngtìmhiểuthơXuânDiệu, ngườiđọc càngcảmnhậnđượcđặcđiểmhồnthơcủaông.Thơôngđúnglà“một
nguồn
sống
dào
dạt
chưa
từng
thấy
ở
chốn
nước
non
lặng
lẽ
này.
Xuân
Diệu
say
đắm
tình
yêu,
say
đắm
cảnh
trời,
sống
vội
vàng,
sống
cuống
quýt,
muốn
tận
hưởng cuộc
đời
ngắn ngủi
của mình.
Khi
vui cũng
như khi
buồn,
người đều
nồng
nàn
tha
thiết”(HoàiThanh–HoàiChân,1998)
-
Nhàthơlớncủatìnhyêu:
Có thể nói suốt hành trình thơ Xuân Diệu, tình yêu là một đề tài lớn mà ông không bao giờ nhàm chán. Đã từng bảo rằng “Đã yêu từ khi chưa có tuổi” (Đa tình), con người thơ ấy có lẽ sẽ còn yêu cả khi trở về với cát bụi: “Trong hơi thở chót dâng trời đất. Cũng vẫn si tình đến ngất ngư”
Làconngườicócảmxúcdạtdàovớicuộcsống,tìnhyêuđốivớiXuânDiệulàmộtnhucầukhôngthểthiếu:“Làm
sao
sống
được
mà
không
yêu.
Không
nhớ
không
thương
một
kẻ
nào”
(Bài
thơ
tuổi
nhỏ).Vìthếôngđãđưavàotrongthơmọibiểuhiện,cungbậc,trạngtháitìnhyêu :từtìnhyêu ngâythơ,eấp,dịungọt đến trạngthái nồngnàn sayđắm,từêmđềmthiếtthađếnrạorực,sôinổi.VớixuânDiệubaogiờtình yêucũngđòihỏivôbiên,tuyệtđíchvàvĩnhviễn;
Anh
thèm
muốn
vô
biên
và
tuyệt
đích
Em
biết
không?
Anh
tìm
kiếm
em
hoài”(Phải
nói)
Sovớimộtsốnhàthơlãngmạnkhác,thơtìnhyêucủaXuânDiệumangmộtsắctháirấtriêng.NếuởThếLữtatìmthấytìnhyêuthầntiêncủaKimĐồngNgọcNữkiểu“Tiên
Nga
xõa tóc bên nguồn”
thì Xuân Diệu đã đemđến cho thơcamột tìnhyêumang tính trầnthếnhất.Trongthơôngcósựhàihòacảhaiphươngdiện:cáicaokhiết,trongsángtrongtâmhồnvàcảrạorựccủanhụcthể,mộttìnhyêutrầnthếnhưngkhôngphàmtục .CóthểnóirằngXuânDiệulàmộttrongnhữngngườiđầutiênđưavàovănchươngquanniệmtìnhyêulàsựgiaocảmcủacảtâmhồnlẫnthểxác.
Tuynhiêndùthểhiệnquanniệmnhưthếnhưngnhàthơvẫnhướngvềsựgiaocảmtrongtâmhồn.Ôngmuốncóđượcsựđồngđiệutrongtâmhồnvàkhaokhátsựđồngđiệuấyđếnmức :“
Trời
ơi!
Ta
muốn
uống
hồn
em”(Vô
biên).ĐốivớiônghoàngthơtìnhXuân
Di
ệu ,hạnhphúcđờingườithểhiệnđầyđủnhấtở
tuổi
trẻ
vàtình
yêu.Haiyếutốnàybaogiờ cũng gắnbónhau.Tìnhyêusẽthực sựviênmãnkhi còntuổi trẻ,tuổitrẻchỉtrongtâmtrạngdạtdàocảmxúcvớitìnhyêumãnhliệtmớiđạtđượchạnhphúctrànđầy.Tìnhyêuđối vớiông phải làmộtsựgiao cảmmãnh liệt,tuyệt đối, sôinổi.Nhưngbi kịch củaônglàởchỗôngđãkhôngthểtìmthấymộttìnhyêunhưthếtrongmộtxãhộilạnhlùngngàytrước .Đáplạitìnhcảmmãnhliệtcủaôngchỉlàtháiđộhờhữnglạnhnhạtcủangườiđời :
Lòng
anh
là
một
cơn
mưa
lũ
Đã
gặp
lòng
em
là
lá
khoai.
(
Nước
đổ
lá
khoai)
Chonênyêutuyệtđốinhưngcàngyêuôngcàngthấy“Dại
khờ“,“Có
kho
vàng
nhưng
tặng
chẳng
tùy
nơi“,“Yêu
là
chết
ở
trong
lòng
một
ít
” …
Là nhà thơ tình yêu, cái nhìn của Xuân Diệu so với vạn vật cũng mới lạ. Thiên nhiên, đời sống trong cái nhìn của ông hoàng thơ tình khi nào cũng phập phồng hơi thở tình yêu. Cái nhìn mới lạ này đã chi phối rất nhiều đến việc kiến thiết xây dựng hình ảnh thơ, đến việc sử dụng các giải pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ …, từ đó đem đến cho thơ Xuân Diệu nhiều hình ảnh mới lạ độc lạ .
-
Mộtthếgiớinghệthuậtđầytínhsắcdụcvàmộtcáchtântáobạovềthipháp:
Đương thời khi thơ Xuân Diệu mới ra đời, người ta thấy thơ ông “Tây quá”. Đúng là “Người đã tới giữa chúng ta với một y phục tối tân và chúng ta đã rụt rè không muốn làm thân với con người có hình thức phương xa ấy” (Hoài Thanh – Hoài Chân). Quả thật Xuân Diệu rất mới khi ông đã vận dụng sáng tạo những ảnh hưởng của thơ phương Tây từ cách dùng từ, đặt câu, gieo vần, ngắt nhịp đến bút pháp miêu tả thế giới và cảm xúc con người. Thơ ông mới lạ hiện đại, đạt được hiệu quả thẩm mỹ cao nhờ tiếp thu sáng tạo những thành tựu của thơ phương Tây thế kỉ XIX.
ĐọcthơXuânDiệu,bạnđọcdễdàngnhậnrathơtìnhcủaôngđầytínhsắcdục.Thơtìnhôngđầynhữngcáihôn,những“ânái”,những“vườntìnhái”,“tuầnthángmật ” :
-
Đâykhói
hương
xưa,
tràn
ân
ái
cũ
(
Biệt
ly
êm
ái)
-
Hãytuôn
âu
yếm,
lùa
mơn
trớn,
Sóng
mắt,
lời
môi,
nhiều
–
thật
nhiều
(Vô
biên)
-
Sựthật
ngày
nay,
không
thật
đến
ngày
mai…
Thì
ân
ái
có
bao
giờ
lại
cũ?
(Phải
nói)
-
Phảimặn
nồng
cho
mãi
mãi
đêm
xuân,
Đem
chim
bướm
thả
trong
vườn
tình
ái
(Phải
nói
)
XuânDiệulànhàthơcủatìnhyêu ,củaniềmkhátkhaogiaocảmvôbiên.Tráitimyêucủaôngcànguốngcàngkhát,chưabaogiờcảmthấyđủđầy .Ôngđòihỏisựhòahợpvôbiêntuyệtđíchcảtâmhồnlẫnthểxáctrongtình yêu :
-
Nênlúc
môi
ta
kề
miệng
thắm
Trời
ơi,
ta
muốn
uống
hồn
em
(Vô
biên)
Khiyêu ,haiconngườiphảihòavớinhaulàmmộtvìđấymớilàđộcaonhấtcủayêuthương:
Hãy
sát
đôi
đầu,
hãy
kề
đôi
ngực
Hãy
trộn
nhau
đôi
mái
tóc
ngắn
dài
(Xa
cách)
Tìnhyêuhòahợplàmộttìnhyêulítưởng,trònđầy,vìvậykhôngdễdàngcóđược.Chínhvìlẽđó,thơXuânDiệu,bêncạnhnhữnglờitrànngậpđộngtháiyêuđươnglạilàcảmgiácbơvơ ,côđơnvôtận:Hai
người,
nhưng
chẳng
hết
bơ
vơ
(Trăng).
Phong trào Thơ Mới, đến Xuân Diệu thật sự đã trở nên rất là mới mẻ và lạ mắt. Về hình thức nghệ thuật và thẩm mỹ, thơ ông thường sử dụng đậm đặc các giải pháp điệp từ, điệp cú pháp, các hình thức so sánh độc lạ, hình ảnh thơ mới lạ, tràn ngập sức sống. Nhưng nét thực sự hiện
đạilàởchỗôngđãphábỏnhữngướclệcótinhphingãcủathơcổ.XuânDiệuđãmiêutảthếgiớibằngsựquansátcủacặpmắt ,màônggọilà“xanhnon”,“biếcrờn”,vàbằngsựcảmnhậncủachínhtâmhồn mình .Vìvậytuyvẫnlànhữnghìnhảnhthiênnhiên muônđờixưacũnhưngđượcnhìnquacặp mắtyêuđời ,trẻtrung,hồnnhiêncủathinhânnênnóhiệnrathậtmớilạ,hấpdẫn:
…Của
ong
bướm
này
đây
tuần
tháng
mật
Này
đây
hoa
của
đồng
nội
xanh
rì
Này
đây
lá
của
cành
tơ
phơ
phất
Của
yến
anh
này
đây
khúc
tình
si
Và
này
đây
ánh
sáng
chớp
hàng
mi
Mỗi
sáng
sớm
thần
Vui
hằng
gõ
cửa
Tháng
giêng
ngon
như
một
cặp
môi
gần…(Vội
vàng)
XuânDiệuđãtạoratrongthơcủamìnhmộtvũtrụnghệthuật,mộtthếgiớinghệthuậtđẹpđẽ,trànđầysứcsống,trongđóôngxácđịnhcáiđẹpcómộtchuẩnmựcriêngđểđánhgiá.Chuẩnmựcấykhôngphảilàthiênnhiên(nhưthườngthấytrongthơcatruyềnthống ) màlàcon
người
–con
người
giữa
tuổi
trẻ
và
tình
yêu.ĐâylàsựđổimớivềthiphápcủathơXuânDiệusovớithơcatruyềnthống.QuanđiểmthẩmmỹmớimẻnàyđãgiúpchoXuânDiệusángtạoranhiềuhìnhảnhmớilạđộcđáo:
–
Tháng
giêng
ngon
như
một
cặp
môi
gần
(Vội
vàng)
–
Lá
liễu
dài
như
một
nét
mi
(
Nhị
hồ)
–Hơi
gió
thở
như
ngực
người
yêu
đến
Mây
đa
tình
như
thi
sĩ
đời
xưa…
-
XuânDiệuvàtượngtrưng–quanhệgiữatruyềnthốngvàhiệnđại:
BảnthânlàmộttríthứcTâyhọc,hấpthuảnhhưởngcủatưtưởngvàvănhóaPhápmộtcáchcó hệthống trongnhà trường,XuânDiệu cũngnhưnhữngnhà thơmớikhác chịuảnhhưởngsâusắcthơlãngmạnphươngTâythếkỷXIX(chủyếulàthơPháp).ÔngảnhhưởngởcácnhàthơnhưRimbaud,Verlaine:
Tôi
nhớ
Rimbaud
với
Verlaine
Hai
chàng
thi
sĩ
choáng
hơi
men
Say
thơ
xa
lạ,
mê
tình
bạn
Khinh
rẻ
khuôn
mòn,
bỏ
lối
quen
(Tình
trai)
đặcbiệt làBaudelaire-nhàthơmở đầutrườngpháithơtượngtrưng Phápcuốithế kỷXIX.Ôngchịuảnhhưởngbởisựđổimớithơcatáobạocủahọ.Trườngthơtượngtrưngquanniệmbản thể của thế giới làvô hình, những gì ta thấyđược chỉ là dấu hiệu tượngtrưng củabảnthểvôhìnhvàbảnthểvôhìnhấymớiđíchthựclàđốitượngcủathơ.Họchorằngchỉcótrựcgiácđặcbiệtcủangườinghệsĩmớicóthểcảmnhậnđượccáibảnthểvôhìnhấy .Thơtượngtrưngvìthếthườngdiễntảnhữnghiệntượnghưthực,mongmanh ,huyềnảo,nhữngbiếntháitinhvicủathiênnhiên,thậmchícònlắngnghenhữngxaođộngvôhìnhcủathếgiới .Ảnhhưởnglốimiêutảnày ,XuânDiệuđãrấtthànhcôngkhimiêutảnhữngbiếntháitinhvi,nhữngrungđộng,nhữngxônxaobêntrongcủatạovật,củalòngngười.NếuởThếLữ,cảnhvậtthườngđượcmiêutảvớinhữngđườngnét,màusắcrõràng:
-
Trời
cao
xanh
ngắt.
Ô
kìa!
Hai
con
hạc
trắng
bay
về
bồng
lai
thìởXuânDiệuđólànhữngbiếntháicủahình,củasắc.Cảnhvậtvìthếkhôngcóđườngnét,màusắcrõràng,khôngphảilàcáinàycũngchưaphảilàcáikia:
-
Con
đường
nhỏ
nhỏ,
gió
xiêu
xiêu
Lả
lả
cành
hoang
nắng
trở
chiều
(…)
Mây
biếc
về
đâu
bay
gấp
gấp
Con
cò
trên
ruộng
cánh
phân
vân
Chim
nghe
trời
rộng
giang
thêm
cánh
Hoa
lạnh
chiều
thưa
sương
xuống
dần
(Thơduyên)
Cólúcôngcũnghữuhìnhhóa,vậtchấthóacáivôhình,đặcbiệtlàkhiôngmuốnthểhiệnmộttìnhyêucuộcsốngmãnhliệt :
– Trời ơi! Ta muốn uống hồn em
-
Tôi
hớp
trong
tay
những
vốc
trời
-
Hỡixuân
hồng,
ta
muốn
cắn
vào
ngươi…
Trường thơ tượng trưng có thuyết tương giao, dựa vào bài thơ Tương giao (Correspondances) của Baudelaire: “Những hương thơm, những sắc màu và những âm thanh tương ứng với nhau” (Les parfums, les couleurs et les sons se repondant). Xuân Diệu đã lấy câu thơ này làm đề từ cho bài thơ Huyền diệu của mình. Ông đã cảm nhận thế giới bằng mọi giác quan và vận dụng táo bạo qui luật tương giao giữa các giác quan ấy. Chú ý sự tương ứng, tương giao giữa các giác quan nên cảm giác đã được chuyển đổi tạo nên
nhữnghìnhảnhthơrấtlạ:
–
Thu
lạnh
càng
thêm
nguyệt
tỏ
ngời
Đàn
ghê
như
nước
lạnh,
trời
ơi!
Long
lanh
tiếng
sỏi
vang
vang
hận
Trăng
nhớ
Tầm
Dương,
nhạc
nhớ
người…(Nguyệt
cầm)
Trườngpháithơtượngtrưngrấtđềcaotínhnhạcởtrongthơ,họquanniệm“Thơtrướchếtlànhạc”(Verlaine)nênthơphảicónhạcđiệu.NhiềubàithơcủaXuânDiệuđãrấtthànhcôngtrongviệcdùngâmthanh,nhịpđiệu,tiếttấucủangônngữthơđểdiễntảthếgiới ,thể hiện cảmxúctronglòngngười. Ởbài
Nhị
hồ,có mộtđoạnthơthể hiệnrấthayâmthanhcủatiếngđànmênhmang ,dịuvợicứcaodầnlên,tưởngnhưkhódùngngônngữđểdiễntảđược.Đókhôngchỉlàâmthanhcủatiếngđànmàcònlànhữngâmhưởngcủatâmhồnconngười.
Điệu
ngả
sang
bài
Mạnh
Lệ
Quân
Thu
gồm
xa
vắng
tự
muôn
đời
Sương
nương
theo
trăng
ngừng
lưng
trời
Tương
tư
nâng
lòng
lên
chơi
vơi…
TuynhiêncũngcầnthấyrằngsựthànhcôngcủaXuânDiệukhôngchỉởchỗôngđãtiếpthuảnhhưởngcủathơphươngTây .BêncạnhảnhhưởngcủathơPháp,XuânDiệucònkếthừarấtnhiềuyếutốtruyềnthốngcủathơcacổđiểntrungQuốcvàthơcadântộctừcảm hứng(cảmhứngvềthiênnhiên:mùaxuân,thu,chiều,trăng,hoa,mây ,nước,chim…cảmhứngvềtìnhyêu ,vềsốmệnhtrớtrêugaygắt…),đềtài,thitứ(thểhiệnởcácbài
Nguyệt
cầm,
Nhị
hồ,
Viễn
khách,
Lời
kỹ
nữ
….)đếnbútphápmiêutả.ĐâycũnglàđiềutựnhiênvìXuânDiệulàconmộtnhànhochonênngaytừnhỏôngđãcóđiềukiệntiếpxúc vớithơca truyền thốngquasựdạydỗcủangười cha. Cho nêncó lẽnhận định nhưthếnàylàđúng:hồn
thơ
Xuân
Diệu
là
sự
kết
hợp
hài
hòa
giữa
hiện
đại
và
truyền
thống.Vìthếtuyconngườiấymang“hình
thức
phương
xa”
nhưng“ta
cũng
quen
dần
vì
thấy
người
cùng
ta
tình
đồng
hương
vẫn
nặng”
(Hoài
Thanh–HoàiChân)
Chia sẻ với bạn bè của bạn:
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Phong Cách