200 câu TRẮC NGHIỆM môn DINH DƯỠNG và vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (THEO bài có – Tài liệu text
200 câu TRẮC NGHIỆM môn DINH DƯỠNG và vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (THEO bài có đáp án FULL, đáp án là dấu CHẤM đỏ NHỎ ở CUỐI câu)
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.98 KB, 18 trang )
Bạn đang đọc: 200 câu TRẮC NGHIỆM môn DINH DƯỠNG và vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (THEO bài có – Tài liệu text
Dinh Dưỡng – An tồn thực phẩm
VAI TRỊ VÀ NHU CẦU CỦA SINH DƯỠNG
1. Trong các vai trò sau đây của protid,
vai trò nào là quan trọng hơn cả?
A. Sinh năng lượng
B. Tạo hình@
C. Chuyển hóa các chất dinh dưỡng
khác
D. Kích thích ăn ngon
E. Bảo vệ cơ thể
2. Protid KHƠNG phải là thành phần cấu
tạo của:
A. Enzyme
B. Kháng thể
C. Máu
D. Nhân tế bào
E. Hormone sinh dục@
3. Khi đốt cháy hoàn toàn 1gam Protid
trong cơ thể, sẽ cung cấp (Kcal)
A. 3,0
B. 3,5
C. 4,0@
D. 4,5
E. 5,0
4. Bộ ba acid amin nào sau đây được xem
là quan trọng nhất trong dinh dưỡng
người
A. Leucin, Isoleucin, Lysin
B. Lysin, Tryptophan, Phenylalanin
C. Tryptophan, Phenylalanin, Valin
D. Lysin, Tryptophan, Methionin@
E. Phenylalanin, Valin, Treonin
5. Dinh dưỡng cho ngưòi trưởng thành
cần bao nhiêu acid amin cần thiết?
A. 6
B. 7
C. 8@
D. 9
E. 10
6. Dinh dưỡng cho trẻ em cần bao nhiêu
acid amin cần thiết?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
E. 10@
7. Trong các thực phẩm sau đây, loại nào
có hàm lượng protid cao nhất?
A. Ngũ cốc
B. Thịt heo
C. Cá
D. Đậu nành.
E. Đậu phụng
8. Nhu cầu Protid của người trưởng thành
theo đề nghị của Viện Dinh Dưỡng
Việt nam:
A. 10% ( 1 tổng số năng lượng
B. 11% ± 1
C. 12% ± 1@
D. 13% ± 1
E. 14% ± 1
9. Vai trò nào trong số các vai trò sau đây
của Lipid là quan trọng nhất trong dinh
dưỡng người?
A. Tham gia cấu tạo tế bào
B. Sinh năng lượng@
C. Cung cấp các vitamin tan trong lipid
D. Gây hương vị thơm ngon cho bữa ăn
E. Là tổ chức bảo vệ, tổ chức đệm của
các cơ quan trong cơ thể
10. Chất nào trong số các chất sau đây là
yếu tố quan trọng điều hịa chuyển hóa
cholesterol?
A. Cephalin
B. Lecithin@
C. Serotonin
D. Glycerin
E. Cả 4 câu trả lời trên là sai
11. Khi đốt chay hoàn toàn 1gam Lipid
trong cơ thể, sẽ cung cấp (Kcal)
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
E. 9@
1
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
12. :Nhu cầu Lipid của người trưởng thành
theo đề nghị của Viện Dinh Dưỡng
Việt nam:
A. 14% tổng số năng lượng
B. 16
C. 18@
D. 20
E. 22
13. Giá trị dinh dưỡng của chất béo phụ
thuộc vào các yếu tố sau:
A. Hàm lượng các vitamin A, D, E… và
phosphatid
B. Hàm lượng các acid béo chưa no cần
thiết và phosphatid
C. Hàm lượng các vitamin A, D, E…;
acid béo no và phosphatid
D. Hàm lượng các vitamin A, D, E…;
acid béo chưa no cần thiết và
phosphatid.
E. Hàm lượng phosphatid, acid béo no
và tính chất cảm quan tốt.
14. Thực phẩm nào sau đây có hàm lượng
chất béo cao nhất?
A. Thịt heo
B. Đậu nành
C. Đậu phụng
D. Mè.
E. Trứng gà vịt
15. Trong chương trình quốc gia phịng
chống khơ mắt do thiếu vitamin A, liều
vitamin A được dùng cho trẻ dưới 12
tháng:
A. 50.000 đơn vị quốc tế (UI)
B. 100.000.
C. 150.000
D. 200.000
E. 250.000
16. Câu 16:Thức ăn nguồn gốc thực vật
cung cấp vitamin A dưới dạng:
A. Retinol
B. α caroten
C. β caroten.
D. γ caroten
E.cryptoxantin
2
17. Để có được 1 đơn vị RETINOL
(Vitamin A chính cống), cần phải sử
dụng bao nhiêu đơn vị β caroten
A. 4
B. 5
C. 6.
D. 7
E. 8
18. Nhu cầu Vitamin A ở người trưởng
thành theo đề nghị của Viện Dinh
Dưỡng
A. 550 mcg/ngày
B. 650
C. 750.
D. 850
E. 950
19. Thực phẩm nào sau đây có hàm lượng
( caroten cao nhất
A. Bí đỏ
B. Cà chua
C. Cà rốt
D. Cần tây .
E. Rau muống
20. Nhu cầu Vitamin C ở người trưởng
thành theo đề nghị của Viện Dinh
Dưỡng
A. 30 – 60 mg/ngày.
B. 60 – 90
C. 90 – 120
D. 120 – 150
E. 150 – 180
21. Thực phẩm nào sau đây có hàm lượng
vitamin C cao nhất
A. Rau ngót.
B. Rau cần tây
C. R. mồng tơi
D. Su-p-lơ
E. Rau muống
22. Vitamin B1 là coenzyme của:
A. Flavin Mono Nucleotid (FMN)
B. Flavin Adenin Dinucleotid (FAD)
C. Puruvat decarboxylasa.
D. Nicotinamid Adenin Dinucleotid
E. Nicotinamid Adenin Dinucleotid
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
23. Vitamin B1 cần thiết cho q trình
chuyển hóa:
A. Protid
B. Lipid
C. Glucid.
D. Vitamin
E. Khống
24. Vitamin B2 cần thiết cho q trình
chuyển hóa:
A. Protid.
B. Lipid
C. Glucid
D. Vitamin
E. Khoáng
25. Nhu cầu vitamin B1 cho người trưởng
thành theo khuyến nghị của Viện Dinh
Dưỡng Việt nam:
A. 0,1 mg/1000 Kcal
B. 0,2 mg/1000 Kcal
C. 0,3 mg/1000 Kcal
D. 0,4 mg/1000 Kcal.
E. 0,5 mg/1000 Kcal
26. Nhu cầu Calci (cho người trưởng
thành) theo khuyến nghị của Viện Dinh
Dưỡng Việt nam:
A. 300 mg/ngày/ngưòi
B. 400 mg/ngày/ngưòi
C. 500 mg/ngày/ngưòi.
D. 600 mg/ngày/ngưòi
E. 700 mg/ngày/ngưòi
27. Nhu cầu Calci (cho phụ nữ mang thai)
theo khuyến nghị của Viện Dinh
Dưỡng Việt nam:
A. 600 mg/ngày/người
B. 700 mg/ngày/người
C. 800 mg/ngày/người
D. 900 mg/ngày/người
E. 1000 mg/ngày/người.
28. Nhu cầu Fe (cho nam trưởng thành)
theo khuyến nghị của Viện Dinh
Dưỡng Việt nam:
A. 5 mg/ngày
B. 10 mg/ngày.
C. 20 mg/ngày
D. 25 mg/ngày
E. 30 mg/ngày
29. Nhu cầu Fe (cho nữ trưởng thành) theo
khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng
Việt nam:
A. 8 mg/ngày
B. 13 mg/ngày
C. 18 mg/ngày
D. 23 mg/ngày
E. 28 mg/ngày.
30. Nhu cầu vitamin B2 cho người trưởng
thành theo khuyến nghị của Viện Dinh
Dưỡng Việt nam:
A. 0,35 mg/1000Kcal
B. 0,45 mg/1000Kcal
C. 0,55 mg/1000Kcal.
D. 0,65 mg/1000Kcal
E. 0,75 mg/1000Kcal
3
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
DINH DƯỠNG HỢP LÝ
1. Giá trị dinh dưỡng của Protid trong
khẩu phần phụ thuộc vào:
A. Số lượng tuyệt đối của các a. amin
bên trong khẩu phần
B. Sự cân đối của các a. amin bên trong
khẩu phần
C. Độ bền vững với nhiệt độ
D. Số lượng tuyệt đối và sự cân đối của
các a. amin bên trong khẩu phần.
E. Sự cân đối của các a. amin bên trong
khẩu phần và sự bền vững với nhiệt độ
2. Protid của bắp (ngơ) khơng cân đối vì:
A. Giàu leucine làm tăng nhu cầu
isoleucine; giàu lizin; nghèo tryptophan.
B. Giàu leucine làm tăng nhu cầu
isoleucine;
Nghèo
lizin;
giàu
tryptophan.
C. Nghèo leucine, nghèo lizin; giàu
tryptophan.
D. Nghèo leucine, nghèo lizin; nghèo
tryptophan.
E. Giàu leucine làm tăng nhu cầu
isoleucine;
Nghèo
lizin;
Nghèo
tryptophan.
3. Trong mối quan hệ lẫn nhau giữa các
chất dinh dưỡng, hàm lượng cao của
acid amin này sẽ:
A. Gây giảm hấp thu acid amin khác
B. Gây tăng hấp thu acid amin khác
C. Tạo nên sự thiếu hụt thứ phát acid
amin khác.
D. Gây tăng nhu cầu một số vitamin
E. Gây tăng nhu cầu một số chất khoáng
4. Thực phẩm thực vât riêng lẻ không
chứa đủ 8 acid amin cần thiết, nhưng
khẩu phần ăn “chay” có thể chứa đầy
đủ acid amin cần thiết, muốn vậy cần:
A. Khuyến khích khơng ăn “chay”
B. Phối hợp nhiều thực phẩm thực vật
để bổ sung acid amin lẫn nhau.
C. Phối hợp với thực phẩm động vật
D. Ăn thực phẩm thực vật phối hợp với
uống thuốc có chứa acid amin
4
E. Tiêm truyền acid amin định kỳ
5. Nhu cầu vitamin B1 ở người trưởng
thành theo đề nghị của Viện Dinh
Dưỡng
A. 0,2 mg/ 1000 Kcal
B. 0,3
C. 0,4.
D. 0,5
E. 0,6
6. Để đề phòng bệnh Beri-Beri, tỉ lệ
vitamin B1 (γ ) / calo không do lipit
nên:
A. ≥ 0,15
B. ≥ 0,25
C. ≥ 0,35
D. ≥ 0,45.
E. ≥ 0,55
7. Khi khẩu phần chứa nhiều acid béo
chưa no đòi hỏi sự tăng:
A. Vitamin A
B. Vitamin D
C. Vitamin E.
D. Vitamin B2
E. Vitamin C
8. Khi khẩu phần tăng protid, vitamin nào
cần tăng theo:
A. Thiamin
B. Riboflavin.
C. Acid ascorbic
D. Acid pantotenic
E. Pyridoxin
9. Trong mối liên hệ giữa các chất dinh
dưỡng, sự thỏa mãn nhu cầu Calci phụ
thuộc vào:
A. Trị số tuyệt đối của calci trong khẩu
phần
B. Trị số tuyệt đối của phospho trong
khẩu phần
C. Tỷ số calci / phospho.
D. Tỷ số calci / magne
E. Hàm lượng protid trong khẩu phần
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
10. Yêu cầu đầu tiên của một khẩu phần
hợp lý:
A. Cung cấp đủ E theo nhu cầu cơ thể.
B. Cung cấp đủ các chất dd cần thiết
C. Các chất dd có tỷ lệ thích hợp
D. Cân đối giữa P/L/G
E. Cân đối giữa chất sinh năng lượng và
không sinh năng lưọng
11. Một khẩu phần được xem là hợp lý
khi:
A. Cung cấp đủ năng lượng theo nhu
cầu cơ thể và đủ các chất dinh dưỡng
cần thiết
B. Cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần
thiết ở tỷ lệ thích hợp.
C. Các chất dinh dưỡng có tỷ lệ thích
hợp
D. Cung cấp đủ năng lượng; đủ các chất
dinh dưỡng ở tỷ lệ thích hợp..
E. Cung cấp đủ năng lượng, vitamin và
chất khoáng.
12. Nhu cầu năng lượng của nam trưởng
thành,18-30 tuổi, lao động nhẹ, theo
khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng
Việt nam.
A. 2000 Kcal/ngày
B. 2100
C. 2200
D. 2300.
E. 2400
13. Nhu cầu năng lượng của nữ trưởng
thành,18-30 tuổi, lao động nhẹ, theo
khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng
Việt nam.
A. 2000 Kcal/ngày
B. 2100
C. 2200.
D. 2300
E. 2400
14. Nhu cầu năng lượng của nam trưởng
thành, 30-60 tuổi, lao động nhẹ, theo
khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng
Việt nam.
A. 2000 Kcal/ngày
B. 2100
C. 2200.
D. 2300
E. 2400
15. Nhu cầu năng lượng của nữ trưởng
thành,30-60 tuổi, lao động nhẹ, theo
khuyến nghị của VDD Việt nam.
A. 2000 Kcal/ngày
B. 2100.
C. 2200
D. 2300
E. 2400
16. Nhu cầu năng lượng của nam trưởng
thành,18-30 tuổi, lao động vừa, theo
khuyến nghị của VDD Việt nam.
A. 2100 Kcal/ngày
B. 2300
C. 2500
D. 2700.
E. 2900
17. Nhu cầu năng lượng của nữ trưởng
thành,18-30 tuổi, lao động vừa, theo
khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng
Việt nam.
A. 2100 Kcal/ngày
B. 2300.
C. 2500
D. 2700
E. 2900
18. Nhu cầu năng lượng của nam trưởng
thành,30-60 tuổi, lao động vừa, theo
khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng
Việt nam.
A. 2100 Kcal/ngày
B. 2300
C. 2500
D. 2700.
E. 2900
19. Nhu cầu năng lượng của nữ trưởng
thành,30-60 tuổi, lao động vừa, theo
khuyến nghị của Viện Dinh Dưỡng
Việt nam.
A. 2100 Kcal/ngày
B. 2200.
C. 2300
D. 2400
E. 2500
5
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
20. Đối với phụ nữ có thai 6 tháng cuối,
năng lượng cần thêm vào so với người
bình thường:
A. 150 Kcal
B. 250
C. 350.
D. 450
E. 550
21. Hệ số nhu cầu năng lượng cả ngày của
người trưởng thành so với chuyển hóa
cơ bản ở nam trưởng thành, lao động
nhẹ:
A. 1,55.
B. 1,56
C. 1,78
D. 1,61
E. 1,82
22. Hệ số nhu cầu năng lượng cả ngày của
người trưởng thành so với chuyển hóa
cơ bản ở nữ trưởng thành, lao động
nhẹ:
A. 1,55
B. 1,56.
C. 1,78
D. 1,61
E. 1,82
23. Hệ số nhu cầu năng lượng cả ngày của
người trưởng thành so với chuyển hóa
cơ bản ở nam trưởng thành, lao động
vừa:
A. 1,55
B. 1,56
C. 1,78.
D. 1,61
E. 1,82
24. Hệ số nhu cầu năng lượng cả ngày của
người trưởng thành so với chuyển hóa
cơ bản ở nữ trưởng thành, lao động
vừạ:
A. 1,55
B. 1,56
C. 1,78
D. 1,61.
E. 1,82
25. Hệ số nhu cầu năng lượng cả ngày của
người trưởng thành so với chuyển hóa
6
cơ bản ở nam trưởng thành, lao động
nặng:
A. 1,56
B. 1,78
C. 1,61
D. 2,10.
E. 1,82
26. Hệ số nhu cầu năng lượng cả ngày của
người trưởng thành so với chuyển hóa
cơ bản ở nữ trưởng thành, lao động
nặng:
A. 1,56
B. 1,78
C. 1,61
D. 2,10
E. 1,82.
27. Đối với phụ nữ cho con bú 6 tháng
đầu, năng lượng cần thêm vào so với
người bình thường:
A. 150 Kcal
B. 250
C. 350
D. 450
E. 550.
28. Trong một khẩu phần hợp lý, tỷ lệ giữa
P, L, G theo đề nghị của Viện Dinh
Dưỡng:
A. 10 / 20 / 70
B. 12 / 18 / 70.
C. 14 / 16 / 70
D. 10 / 25 / 75
E. 12 / 20 / 68
29. Theo Viện Dinh dưỡng Việt nam, tỷ
Protid động vật / tổng số P nên: (%)
A. 20
B. 30.
C. 40
D. 50
E. 60
30. Theo Viện Dinh dưỡng Việt nam, tỷ
Lipid thực vật / tổng số L nên: (%)
A. 10-20
B. 20-30.
C. 30-40
D. 40-50
E. 50-60
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
31. Năng lượng tiêu hao hàng ngày của cơ
thể dùng để thực hiện các cơng việc
nào sau đây:
A. Duy trì hoạt động của hệ hơ hấp và
tuần hồn; Tiếp nhận thức ăn.
B. Duy trì thân nhiệt; Tiếp nhận TĂ
C. Chuyển hóa cơ bản; Hoạt động trí óc
và tay chân
D. Duy trì thân nhiệt; Tiếp nhận thức
ăn; Hoạt động trí óc và tay chân.
E. Chuyển hóa cơ bản; Tiếp nhận thức
ăn; Hoạt động trí óc và tay chân..
32. Sau khi ăn khẩu phần hỗn hợp cả
Protid, Lipid và Glucid, cơ thể cần bao
nhiêu phần trăm năng lượng của
CHCB cho việc tiếp nhận thức ăn:
A. 5 – 10%
B. 10- 15%.
C. 15 – 20%
D. 20 – 25%
E. 25 – 30%
33. Theo 10 lời khuyên về ăn uống hợp lý
của Viện Dinh Dưỡng VN, lượng muối
tối đa trong khẩu phần hàng ngày nên:
(gam/ngày/người)
A. 5
B. 10.
C. 15
D. 20
E. 25
34. Nguyên tắc chính của dinh dưỡng hợp
lý đối với người lao động trí óc và tĩnh
tại:
A. E của KP ln cao hơn E tiêu hao
B. Duy trì E của KP = E tiêu hao..
C. Năng lượng của khẩu phần luôn thấp
hơn năng lượng tiêu hao
D. Tăng cường hoạt động thể lực sau
khi ăn
E. Tăng cường năng lượng khẩu phần
kết hợp với hoạt động thể lực
35. Nguyên tắc cung cấp các chất dinh
dưỡng cho người lao động trí óc:
A. Hạn chế glucid trong khẩu phần.
B. Hạn chế lipid trong khẩu phần.
C. Hạn chế glucid và lipid trong khẩu
phần..
D. Tăng cường glucid trong khẩu phần.
E. Tăng cường lipid trong khẩu phần.
36. Nguyên tắc cung cấp các chất dinh
dưỡng cho người lao động trí óc:
A. Đủ protein nhất là protein động vật.
B. Tăng cường lipid trong khẩu phần.
C. Tăng cường glucid trong khẩu phần.
D. Hạn chế chất xơ
E. Tăng cường muối
37. Nguyên tắc cung cấp các chất dinh
dưỡng cho người lao động trí óc:
A. Hạn chế chất xơ trong khẩu phần
B. Tăng cường glucid trong khẩu phần.
C. Tăng cường lipid trong khẩu phần.
D. Đủ các vitamin và chất khoáng đặc
biệt là kẽm (Zn), vitamin E, A, C..
E. Ăn nhiều muối
38. Tỷ lệ giữa P,L,G trong khẩu phần công
nhân nên là:
A. 10/ 15 – 20 / 65 – 75
B. 12/ 15 – 20 / 65 – 75.
C. 15 / 15 – 20 / 60 – 70
D. 15 / 10 – 15 / 70 – 75
E. 15 / 15 – 20 / 65 – 70
39. Nguyên tắc ăn uống cho công nhân:
A. Ăn sáng trước khi đi làm; Bữa tối ăn
vừa phải, trước khi đi ngủ 2 – 2 giờ 30.
B. Khoảng cách giữa các bữa ăn không
dưới 4 giờ và quá 6 giơ trừ ban đêm
C. Nên phân chia cân đối thức ăn ra các
bữa sáng, trưa, chiều
D. Bữa tối ăn vừa phải, trước khi đi ngủ
2 – 2 giờ 30. Chú ý ăn ca đêm
E. Ăn sáng trước khi đi làm; Khoảng
cách giữa các bữa ăn không dưới 4 giờ
và quá 6 giờ; Bữa tối ăn vừa phải, trước
khi đi ngủ 2 – 2 giờ 30..
40. Tiêu hao năng lượng cả ngày của nông
dân:(Kcal/ngày)
A. 2100
B. 2300
7
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
C. 2500
D. 2700.
41. Duy trì cân nặng “ nên có” cần áp dụng
cho đối tượng:
A. Trẻ em
B. Vị thành niên
C. Người trưởng thành.
D. Phụ nữ có thai
E. Người già
42. Theo 10 lời khuyên về ăn uống hợp lý
của Viện Dinh Dưỡng VN, lượng
đường bình quân mỗi tháng nên:
(gam/người/tháng)
A. 300
B. 400
C. 500.
D. 600
E. 700
43. Theo khuyến nghị của Viện Dinh
dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho
người trưởng thành, nên:
A. Ăn theo sở thích cá nhân
B. Nhịn ăn buổi sáng
C. Ăn nhiều vào buổi tối
D. Ăn theo nhu cầu dd của cơ thể .
E. Ăn ngay trước khi đi ngủ
44. Theo khuyến nghị của Viện Dinh
dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho
người trưởng thành, nên:
A. Ăn khẩu phần đơn giản
B. Chế biến với nhiều gia vị
C. Tổ chức bữa ăn đa dạng, hỗn hợp
nhiều loại thực phẩm.
D. Ăn nhiều vào buổi tối
E. Không ăn cùng mâm với trẻ em
45. Theo khuyến nghị của Viện Dinh
dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho
người trưởng thành, nên:
A. Hạn chế muối tuyệt đối
B. Hạn chế muối tương đối <
10gam/ngày.
C. Hạn chế Kali
D. Hạn chế Calci
E. Hạn chế chất xơ
8
E. 2900
46. Theo khuyến nghị của Viện Dinh
dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho
người trưởng thành, nên:
A. Ăn nhiều đường
B. Ăn bánh, kẹo trước bữa ăn
Xem thêm: Vitamin C có giúp tăng sức đề kháng?
C. Uống nước ngọt trước bữa ăn
D. Ăn ít đường, bình quân
500gam/người/tháng.
E. Hạn chế chất xơ
47. Theo khuyến nghị của Viện Dinh
dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho
người trưởng thành, nên:
A. Ăn nhiều chất béo nói chung
B. Ăn nhiều mỡ động vật
C. Ăn chất béo có mức độ, chú ý dầu,
đậu phụng, mè.
D. Ăn nhiều cholesterol
E. Tăng tổng số năng lượng của khẩu
phần
48. Theo khuyến nghị của Viện Dinh
dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho
người trưởng thành, KHÔNG nên:
A. Ăn chất đạm ở mức vừa phải (12%
tổng số năng lượng)
B. Có tỷ lệ nhất định chất đạm nguồn
gốc động vật
C. Mỗi tuần tối thiểu 3 bữa cá
D. Tăng sản phẩm chế biến từ đậu nành
E. Tăng chất đạm vượt quá 20% tổng số
năng lượng.
49. Theo khuyến nghị của Viện Dinh
dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho
người trưởng thành, nên:
A. Tăng cholesterol
B. Tăng glucid
C. Tăng đường
D. Tăng chất xơ.
E. Tăng đồ ngọt
50. Theo khuyến nghị của Viện Dinh
dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho
người trưởng thành, nên:
A. Uống nhiều rượu bia
B. Uống đủ nước sạch
.
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
C. Uống nhiều nước giải khát có hơi
D. Uống nước khống ngọt
51. Theo khuyến nghị của Viện Dinh
dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho
người trưởng thành, KHÔNG nên:
A. Đảm bảo vệ sinh
B. Trung bình ăn ngày 3 bữa
C. Buổi tối khơng nên ăn quá no
D. Khoảng cách giữa 3 bữa ăn nên <
6giờ và > 4 giờ
E. Ăn thức ăn chế biến sẵn để ở nhiệt độ
môi trường sau 2 giờ.
52. Theo khuyến nghị của Viện Dinh
dưỡng Việt nam về ăn uống hợp lý cho
người trưởng thành, nên:
A. Tổ chức tốt bữa ăn gia đình, đảm bảo
ngon, sạch, tình cảm, tiết kiệm.
B. Cả 3 bữa đều ăn ở quán ăn hè phố
C. Ăn chung với đồng nghiệp ở cơ quan
D. Ăn ở bếp ăn tập thể, đi hát với bạn
bè đến tối mới về
E. Mua thức ăn đường phố về ăn, không
nấu tại gia đình bữa nào
53. Giá trị dinh dưỡng của Protid phụ
thuộc theo chất lượng của nó nghĩa là
tùy theo sự cân đối của các a. amin bên
trong khẩu phần chứ không phải số
lượng tuyệt đối của chúng.
A. Đúng.
B. Sai
54. Protid của ngô không cân đối trên hai
mặt : một mặt do hàm lượng leucine
quá cao, mặt khác do nghèo lizin và
tryptophan.
A. Đúng.
E. Uống nước khống mặn
B. Sai
55. Ngồi tỷ lệ năng lượng do lipid so với
tổng số năng lượng, cần phải tính đến
cân đối giữa chất béo nguồn động vật
và thực vật trong khẩu phần.
A. Đúng.
B. Sai
56. Trong 1 khẩu phần, hai loại protit
không cân đối phối hợp với nhau có
thể thành một hỗn hợp cân đối hơn, có
giá trị dinh dưỡng cao hơn.
A. Đúng
B. Sai
.
57. Trong dinh dưỡng hợp lý, có thể thay
thế hồn tồn mỡ ăn bằng dầu thực vật
A. Đúng
B. Sai.
58. Nhu cầu vitamin B1 liên quan với
lương gluxit trong khẩu phần, để đề
phòng bệnh Beri- Beri tỉ lệ đó cầnĠ
0,45.
A. Đúng.
B. Sai
59. Theo khuyến nghị cuả Viện Dinh
dưỡng Việt nam, tỷ lệ thích hợp giữa
Protid, Lipid và Glucid là 18% / 12% /
70%
A. Đúng
B. Sai.
60. Theo Viện Dinh dưỡng Việt nam, tỷ P
động vật / tổng số P nên 30%.
A. Đúng.
B. Sai
9
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC NHÓM THỨC ĂN
1. Protid của cá dễ hấp thu và đồng hóa
hơn protid của thịt vì lý do:
A. Pr của cá khơng có elastin & collagen
B. Tổ chức l/kết ở cá thấp và p/phối đều.
.C. Pr của cá khơng có elastin, tổ chức liên
kết thấp và phân phối đều.
D. Cá có đầy đủ a.a cần thiết hơn thịt
E. Các acid amin ở cá cân đối hơn thịt
2. Thành phần chủ yếu của mỡ động vật
bao gồm:
.A. Các acid béo no chiếm >50 % và
nhiều cholesterol
B. Cholesterol và lexitin
C. Lexitin và acid béo chưa no cần thiết
D. Cholesterol và acid béo chưa no cần
thiết
E. Các acid béo no chiếm >50 % và nhiều
lexitin
3. Lipid của sữa có giá trị sinh học cao
nhưng không phải do yếu tố này:
A. Ở dạng nhũ tương và có độ phân tán
cao
.B. Có nhiều canxi
C. Có nhiều lexitin là một phosphatit quan
trọng
D. Nhiệt độ tan chảy thấp và dễ đồng hóa
E. Có nhiều acid béo chưa no cần thiết
4. Giá trị dinh dưỡng chính của protid
thịt là:
A. Có đầy đủ acid amin cần thiết với số
lượng cao
B. Nhiều acid béo chưa no cần thiết
.C. Có đầy đủ a.a cần thiết, ở tỷ lệ cân đối,
thừa lysin để hỗ trợ cho ngũ cốc
D. Nhiều lipid nên cung cấp năng lượng
chính cho khẩu phần
E. Có đầy đủ acid amin cần thiết và thừa
lysin để hỗ trợ cho ngũ cốc
5. Một chế độ ăn nhiều chất xơ có tác
dụng (tìm một ý sai):
A. Làm phân đào thải nhanh nên chuyển
hóa lipid, glucid được đẩy mạnh
.B. Làm tăng nhu động ruột nên gây ra ỉa
chảy
C. Làm giảm nguy cơ mắc các bệnh táo
bón, trĩ
10
D. Làm giảm nguy mắc các bệnh ung thư
trực tràng, sỏi mật
E. Tăng đào thải cholesterol ra khỏi cơ thể
6. Hai thành phần thường thiếu trong
sữa mẹ đó là:
A. Canxi và sắt
.B. Sắt và vitaninC
C. Sắt và chất xơ
D. Glucid và vitaninC
E. Glucid và sắt
7. Giá trị sinh học của protid đậu đỗ
thấp là do:
A. Các acid amin cần thiết ở tỷ lệ không
cân đối
B. Khó hấp thu vì có lớp vỏ dày bên ngồi
C. Lượng acid amin thấp và không cân đối
.D. Trong thành phần của chúng có chứa
các chất phản dinh dưỡng và các acid amin
cần thiết ở tỷ lệ không cân đối
E. Lượng protid cao nhưng các acid amin
cần thiết thấp và ở tỷ lệ không cân đối
8. Lạc phối hợp tốt với ngơ vì:
A. Lạc nhiều vitamin PP
B. Lạc nhiều acid béo chưa no cần thiết
hơn ngô
C. Dễ hấp thu và đồng hóa
.D. Lạc nhiều vitamin PP và tryptophan là
2 yếu tố hạn chế ở ngô
E. Lạc nhiều tryptophan hơn ngô
9. Vừng có nhiều canxi nhưng giá trị
hấp thu kém vì:
A. Ít protid
B. Nhiều acid phytic làm cản trở hấp thu
canxi của cơ thể
.C. Nhiều acid oxalic làm cản trở hấp thu
canxi của cơ thể
D. Ít vitamin C nên làm giảm hấp thu
canxi của vừng
E. Nhiều chất xơ nên làm giảm hấp thu
canxi của vừng
10. Đặc điểm chung của khoai củ là:
A. Nghèo chất dinh dưỡng
B. Giá trị sinh năng lượng thấp
C. Cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ
thể
.D. Nghèo chất dd và giá trị sinh E thấp
E. Nhiều vitamin và các chất xơ
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
11. Thực phẩm thực vật là nguồn cung
cấp chất khống có tính kiềm đặc biệt có
nhiều trong:
A. Ngũ cốc
B. Khoai củ
.C. Rau quả
D. Đậu đỗ
E. Các hạt có dầu
12. Cần phối hợp các thực phẩm thực
vật với nhau để:
A. Tạo cho món ăn có hương vị thơm ngon
hơn
B. Tăng lượng acid amin của khẩu phần
C. Bổ sung vitamin cho cơ thể
D. Bổ sung lượng lipid cần thiết
.E. Tạo cho món ăn có hương vị thơm
ngon hơn và tăng lượng a.a cho khẩu phần
13. Hai thành phần dinh dưỡng mà cơ
thể dựa chủ yếu vào rau quả:
A. Các chất khoáng và vitamin
.B. Vitamin C và caroten
C. Chất xơ và sắt
D. Các loại đường đơn và chất xơ
E. Các acid hữu cơ và pectin
14. Gạo giã càng trắng càng làm giảm
các thành phần dinh dưỡng chính, đó là:
A. Glucid và lipid
.B. Protid và các vitamin nhóm B
C. Chất xơ và các vitamin nhóm B
D. Chất xơ, protid và lipid
E. Các chất khống và vitamin nhóm B
15. Bảo quản ngũ cốc cần đảm bảo yêu
cầu
.A. Phải để nơi cao ráo, thống mát, khơng
nên để lâu q 3 tháng
B. Để chổ tối, kín, sạch, khơng nên để lâu
q 3 tháng
C. Phải để nơi thoáng mát, sạch sẽ, để < 3
tháng
D. Phải để chỗ kín, khơ
E. Để chổ nóng, khô để tránh bị nhiễm
mốc
16. Khi tỷ số vitamin B1/ tổng số calo do
glucid cung cấp trong khẩu phần thấp
rất dễ bị bệnh Beriberi. Tỷ số đó là:
A. < 0,15
B. < 0,20
.C. < 0,25
D. < 0,30
E. < 0,35
17. Giá trị dinh dưỡng chính của các hạt
ngũ cốc là:
A. Cung cấp protid chủ yếu cho cơ thể
B. Cung cấp lipit chủ yếu cho cơ thể
C. Cung cấp protid và lipid chủ yếu
D. Cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ
thể@
E. Nguồn cung cấp chất khoáng và vitamin
quan trọng nhất
18. Protid của gạo có giá trị sinh học cao
hơn:
A. Thịt, cá
.B. Bột mỳ và ngô
C. Sữa, trứng
D. Rau quả
E. Đậu tương
19. Các chất xơ có trong thực phẩm là:
A. Amylose, Cellulose, pectin.
.B. Cellulose, Amylose, Pentose
C. Pentose, Amylose, pectin
D. Collagen, Pentose, Amylose
E. Collagen, Amylose, Cellulose
20. Biện pháp tốt nhất để bảo quản
dầu mỡ là:
A. Để chỗ mát, kín, tránh ánh nắng mặt
trời
.B. Để chỗ mát, kín, tránh ánh nắng mặt
trời, cho thêm chất chống oxy hóa nếu bảo
quản lâu dài.
C. Để chỗ cao ráo, thống mát
D. Cho thêm chất chống oxy hóa nếu bảo
quản lâu dài
E. Để tủ lạnh
21. Dầu mỡ khi bảo quản khơng tốt có
thể bị:
A. Hóa chua gây ỉa chảy
B. Oxy hóa và tự oxy hóa thành các sản
phẩm trung gian
C. Lên men
D. Đổi màu
.E. Hóa chua gây ỉa chảy, oxy hóa và tự
oxy hóa thành các sản phẩm trung gian gây
độc
11
Dinh Dưỡng – An tồn thực phẩm
22. Thịt có thể là nguồn lây các bệnh do
vi khuẩn và ký sinh trùng nếu sử dụng
không đảm bảo vệ sinh. Các bệnh đó là:
A. Bệnh lao, than, bệnh lợn đóng dấu, sán
lá gan
B. Sán dây, giun móc, bệnh lợn đóng dấu
C. Sán lá gan, giun xoắn, bệnh lao, than,
bệnh lợn đóng dấu
.D. Bệnh lao, than, bệnh lợn đóng dấu, sán
dây và giun xoắn
E. Sán dây, giun xoắn, giun móc
23. Biện pháp chủ yếu để phịng bệnh do
giun xoắn là:
A. Khơng được ăn thịt lợn xơng khói
B. Thịt có giun xoắn bắt buộc phải xử lý ở
nhiệt độ 100oC.
C. Không được ăn thịt lợn ướp muối.
.D. Cần khám thịt lợn trước khi dùng, nếu
thịt có giun xoắn bắt buộc phải xử lý
100oC trong 2 giờ.
E. Chỉ cần đun sôi là đã diệt được giun
xoắn
24. Biện pháp nào sau đây là không
đúng khi xử lý thịt bị kén sán dây để
phòng bệnh:
.A. Bảo quản thịt trong tủ lạnh để tiêu diệt
kén
B. Nếu có < 3 kén / 40 cm2, thịt chỉ được
dùng khi chế biến kỹ
C. Nếu thịt có >3 kén / 40 cm2 phải hủy
bỏ không dùng để ăn
D. Ngâm nước muối 10% trong 20 ngày
E. Không nên ăn thịt chế biến tái
25. Cá là thực phẩm khó bảo quản
nhưng khơng phải vì lý do này:
A. Có lớp màng nhầy bên ngồi thuận lợi
cho vi khuẩn phát triển
B. Chứa nhiều nước trong thành phần của
nó
C. Nhiều đường cho vi khuẩn xâm nhập
vào thịt cá
D. Chứa nhiều acid béo chưa no nên dễ bị
oxy hoá
.E. Chứa nhiều yếu tố vi lượng
26. Ăn cá nấu chưa chín (cá sống hoặc
gỏi cá) có thể mắc bệnh nào sau đây:
A. Sán dây và giun xoắn
B. Sán dây, sán lá gan
C. Thiếu vitamin B1
12
D. Sán dây và thiếu vitamin B1
.E. Sán lá gan và thiếu vitamin B1
27. Sữa tươi có chất lượng tốt phải có
màu trắng ngà, mùi thơm đặc hiệu. Sữa
chắc chắn bị nhiễm khuẩn khi có dấu
hiệu sớm nào sau đây:
.A. Kết tủa
B. Mất mùi
C. Đổi màu
D. Vón cục
E. Có vị chua
28. Giáï trị sinh học của thịt nướng, ram
(nhiệt độ khơ) có ướp đường sẽ giảm là
do:
A. Vơ hiệu hóa vai trị của lysin
.B. Vơ hiệu hóa vai trị của lysin và gây
khó tiêu
C. Giảm lượng protid toàn phần
D. Giảm khả năng hấp thu protid và canxi
E. Khó tiêu và gây ỉa chảy
29. Để đánh giá chất lượng vệ sinh của
sữa, cần dựa vào chỉ tiêu nào sau đây:
.A. Tỷ trọng và độ chua của sữa
B. Sự biến đổi màu sắc rõ rệt
C. Độ chua của sữa >20 thorner
D. Có kết tủa
E. Tỷ trọng của sữa
30. Người bị bệnh sán dây do ăn phải:
A. Thịt bị có kén sán
B. Thịt lợn có kén sán
.C. Cả thịt bị và thịt lợn có kén sán
D. Tất cả các loại thịt của động vật bị bệnh
E.Thịt và cá có kén sán
31.
Sữa tươi có chất lượng tốt phải có
màu…A …mùi …B …;khi có dấu hiệu
…C…sữa chắc chắn bị nhiễm khuẩn.
A——————————– (trắng ngà)
B——————————– (thơm đặc
hiệu)
C—————————— (kết tủa)
32.
Nêu 2 biện pháp chủ yếu để
phòng bệnh do giun xoắn là:
A——————————– (Khám súc
vật trước khi giết mỗ)
B——————————(thịt có giun
xoắn: cắt từng miếng dày 8cm hấp 1000 /
2h30/ )
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
33.
Dầu mỡ khi bảo quản khơng tốt
có thể bị:
A——————————— (hóa chua
gây ỉa chảy)
B——————————- (oxy hóa và tự
oxy hóa thành các sản phẩm trung gian gây
độc)
34.
Hai thành phần thường thiếu
trong sữa mẹ đó là:
A——————————— (sắt)
B——————————- (vitamin C)
35.
Chất xơ có trong rau quả mền
mại và có tác dụng tốt hơn trong ngũ
cốc
.A. Đúng
B. Sai
36.
Thịt nướng, ram có ướp đường là
những món ăn có sức hấp dẫn cao
nhưng giá trị sinh học của món ăn đó lại
giảm
.A. Đúng
B. Sai
37.
Nhu cầu của cơ thể về vitamin C
và caroten dựa chủ yếu vào rau và quả
.A. Đúng
B. Sai
38.
Đậu đỗ cần được ăn chín và ngâm
nước trước khi rang để loại trừ các chất
phản dinh dưỡng
.A. Đúng
B. Sai
13
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
1. Một trong những nguyên tắc xây dựng
thực đơn hợp lý:
A. Cần biết chính xác số lượng người sử
dụng thực đơn đó
B. Cần nắm vững thói quen ăn uống của
đối tượng
C. Chỉ xây dựng thực đơn cho 1 ngày
duy nhất
D. Xây dựng thực đơn cho 3 ngày
E. Xây dựng thực đơn trong thời gian
dài, ít nhất 7 -10 ngày.
2. Một trong những nguyên tắc xây dựng
thực đơn hợp lý:
A. Chỉ xây dựng thực đơn cho 1 ngày
duy nhất
B. Phân chia số bữa ăn và giá trị năng
lượng của từng bữa theo yêu cầu của
tuổi, loại lao động,tình trạng sinh lý và
các điều kiện sống..
C. Cần biết chính xác số lượng người sử
dụng thực đơn đó
D. Cần nắm vững thói quen ăn uống của
đối tượng
E. Xây dựng thực đơn cho thời gian 3
ngày
3. Trong nguyên tắc xây dựng thực đơn
hợp lý, đối với chế độ ăn ngày 3 bữa,
năng lượng dành cho bữa sáng nên vào
khoảng:
A. 10-15%
B. 15-20%
C. 20-25%
D. 25-30%
E. 30-35%.
4. Trong nguyên tắc xây dựng thực đơn
hợp lý, đối với chế độ ăn ngày 3 bữa,
năng lượng dành cho bữa trưa nên vào
khoảng:
A. 20-25%
B. 25-30%
C. 30-35%
D. 35-40%.
E. 40-45%
14
5. Trong nguyên tắc xây dựng thực đơn
hợp lý, đối với chế độ ăn ngày 3 bữa,
năng lượng dành cho bữa tối nên vào
khoảng:
A. 20-25%
B. 25-30%.
C. 30-35%
D. 35-40%
E. 40-45%
6. Trong nguyên tắc xây dựng thực đơn
hợp lý, đối với người lao động nặng,
nhu cầu năng lượng cao, nên chia khẩu
phần ăn thành:
A. 1-2 bữa
B. 2-3 bữa
C. 3-4 bữa
D. 4-5 bữa.
E. 5-6 bữa
7. Một trong những nguyên tắc xây dựng
thực đơn hợp lý:
A. Chỉ xây dựng thực đơn cho 1 ngày
duy nhất
B. Cần biết chính xác số lượng người sử
dụng thực đơn đó
C. Thể tích, mức dễ tiêu, giá trị năng
lượng của các bữa ăn..
D. Cần nắm vững thói quen ăn uống của
đối tượng
E. Xây dựng thực đơn cho thời gian 3
ngày
8. Một trong những nguyên tắc xây dựng
thực đơn hợp lý:
A. Chỉ xây dựng thực đơn cho 1 ngày
duy nhất
B. Người xây dựng thực đơn phải là
người đầu bếp giỏi
C. Phải nắm vững giá cả thực phẩm
D. Chú ý đến tính đa dạng về giá trị
dinh dưỡng, hình thức phong phú của
mỗi bữa ăn.
E. Cần biết chính xác số lượng người sử
dụng thực đơn đó
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
9. Một trong những nguyên tắc xây dựng
thực đơn hợp lý:
A. Chỉ xây dựng thực đơn cho 1 ngày
duy nhất
B. Phải nắm vững giá cả thực phẩm
C. Phải biết quy đổi ra gam các dụng cụ
đo lường thực phẩm (ví dụ “bó”ï rau,
“qủa”í trứng)
D. Tính đa dạng về giá trị dinh dưỡng,
hình thức phong phú của mỗi bữa ăn
E. Các món ăn cần phong phú về màu
sắc, mùi vị, nấu nướng ngon lành, nhiệt
độ thích hợp..
10. Trong việc phân chia thực phẩm theo
nhóm, người ta áp dụng nguyên tắc:
A. Dựa vào sự giống nhau về thành
phần hoá học và Sự cân đối giữa các
acid amin
B. Dựa vào sự giống nhau về giá trị
dinh dưỡng và sự cân đối giữa các chất
sinh và không sinh năng lượng
C. Dựa vào tính chất lý học của các chất
dinh dưỡng chứa trong thực phẩm
D. Dựa vào sự giống nhau về thành
phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của
thực phẩm.
E. Dễ phối hợp các thực phẩm để tạo
món ăn ngon, bổ dưỡng.
11. Trong cách phân chia thực phẩm thành
6 nhóm, thực phẩm nào sau đây thuộc
nhóm1
A. Thịt, Cá, Tôm, Cua, Sữa
B. Thịt, Cá, Tôm, Cua, Phomát
C. Thịt, Cá, Trứng, Đậu, Sữa
D. Thịt, Cá, Ốc, Hến, Tôm
E. Thịt, Cá, Tôm, Cua, Trứng, Đậu.
12. Những thực phẩm thuộc nhóm 1 (Thịt,
Cá …) cung cấp cho cơ thể:
A. Protid có giá trị cao, Nhiều Calci
B. Nhiều Calci; Nhiều sắt
C. Nhiều sắt; Nhiều vitamin C
D. Nhiều Calci, nhiều Phospho
E. Protid có giá trị cao; Nhiều sắt.
13. Những thực phẩm thuộc nhóm 1 ( Thịt,
Cá …) NGHÈO chất dinh dưỡng nào:
A. Glucid; Phospho; Vitamin A và C
B. Calci; Phospho; Vitamin A và C
C. Vitamin A và C; Phospho; sắt
D. Glucid; Calci; Vitamin A và C.
E. Glucid; Calci; Vitamin B1; acid amin
14. Trong cách phân chia thực phẩm thành
6 nhóm, thực phẩm nào sau đây thuộc
nhóm2:
A. Thịt, Cá,
B. Sữa, Phomát
C. Trứng, Đậu
D. Tôm, Cua
E. Đậu nành; Trứng.
15. Những thực phẩm thuộc nhóm 2
(Sữa,…) cung cấp cho cơ thể:
A. Protid có giá trị cao, Nhiều Fe
B. Nhiều Calci; nhiều vitamin C
C. Nhiều sắt; nhiều vitamin C
D. Protid có giá trị cao; Nhiều Calci.
E. Nhiều vitamin A; Nhiều vitamin B1
16. Những thực phẩm thuộc nhóm 2
(Sữa, …) NGHÈO chất dinh dưỡng
nào:
A. Protid và calci
B. Calci và sắt
C. Sắt và Vitamin C.
D. Ca và Vitamin C
E. Protid và sắt
17. Những thực phẩm thuộc nhóm 4 ( Ngũ
cốc, …) NGHÈO chất dinh dưỡng nào:
A. Lipid, Calci, Vitamin A, D, C.
B. Calci, Vitamin B1
C. Phospho, Vitamin A, D, C
D. Phospho, Vitamin B1
E. Lipid, Phospho
18. Khi thay thế thực phẩm này bằng thực
phẩm khác, để thành phần và giá trị
dinh dưỡng của khẩu phần không bị
thay đổi, cần tôn trọng nguyên tắc nào
sau đây:
A. Thay thực phẩm động vật này bằng
thực phẩm động vật bất kỳ nào đó
B. Thay thực phẩm động vật này bằng
thực phẩm thực vật bất kỳ nào đó
C. Chỉ thay thế thực phẩm trong cùng
một nhóm..
D. Thực phẩm thay thế có trọng lượng
bằng nhau (ví dụ thay 100g gạo bằng
100g bắp)
15
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
E. Thực phẩm thay thế phải cùng giá
tiền với thực phẩm được thay.
19. Khi thay thế thực phẩm này bằng thực
phẩm khác, để thành phần và giá trị
dinh dưỡng của khẩu phần không bị
thay đổi, cần tôn trọng nguyên tắc nào
sau đây:
A. Thực phẩm thay thế có trọng lượng
bằng nhau (ví dụ thay 100g gạo bằng
100g bắp)
B. Chú ý tính lượng tương đương để giá
trị dinh dưỡng của khẩu phần không
đổi.
C. Không thể thay thế thực phẩm tươi
bằng thực phẩm khô
D. Chú ý đến hệ số hấp thu của từng đối
tượng đối với thực phẩm
E. Chú ý số lượng các chất phụ gia
20. Theo nguyên tắc, phải xây dựng thực
đơn trong thời gian dài ít nhất 7 -10
ngày hay hơn, điều này cần thiết để:
A. Điều hòa khối lượng thực phẩm
(mua, bảo quản vv…) và lên kế hoạch về
kinh phí
B. Tổ chức cơng việc ở nhà ăn
C. Phân chia số bữa ăn một cách hợp lý
D. Đúng điều hòa khối lượng thực phẩm
và tổ chức công việc ở nhà ăn.
E. Phân công nhân viên phục vụ
21. Khoảng cách giữa các bữa ăn như thế
nào là hợp lý
A. không nên ngắn quá 4 giờ và dài quá
6 giờ.
B. không nên ngắn quá 6 giờ và dài quá
6 giờ
C. không nên ngắn quá 4 giờ và dài quá
8 giờ
D. không nên ngắn quá 6 giờ và dài quá
8 giờ
E. không nên ngắn quá 3 giờ và dài quá
6 giờ
22. Khi tiến hành xây dựng một khẩu phần
ăn, việc cần thiết phải làm là:
A. Xác định nhu cầu năng lượng của đối
tượng.
B. Xác định tuổi của đối tượng
C. Xác định giới của đối tượng
D. Xác định nghề nghiệp của đối tượng
16
E. Xác định trọng lượng cơ thể của đối
tượng
23. Khi thành lập thực đơn, nên đưa nhóm
thực phẩm nào vào đầu tiên:
A. Nhóm thịt ,Cá…
B. Nhóm ngũ cốc.
C. Nhóm dầu mỡ
D. Nhóm rau quả
E. Nhóm đường
24. Đối tượng có nhu cầu năng lượng là
2200Kcal, nhu cầu protid tính theo
gam (theo đề nghị của Viên Dinh
Xem thêm: Cách tăng đề kháng giúp trẻ lớn nhanh
Dưỡng Việt nam ) sẽ là:
A. 60
B. 62
C. 64
D. 66.
E. 68
25. Đối tượng có nhu cầu năng lượng là
2200Kcal, nhu cầu protid động vật tính
theo gam (theo đề nghị của Viên Dinh
Dưỡng Việt nam ) sẽ là:
A. 20.
B. 22
C. 24
D. 26
E. 28
26. Đối tượng có nhu cầu năng lượng là
2200Kcal, nhu cầu protid thực vật tính
theo gam (theo đề nghị của Viên Dinh
Dưỡng Việt nam ) sẽ là:
A. 40
B. 42
C. 44
D. 46.
E. 48
27. Đối tượng có nhu cầu năng lượng là
2200Kcal, nhu cầu lipid tính theo gam
(theo đề nghị của Viên Dinh Dưỡng
Việt nam ) sẽ là:
A. 40
B. 42
C. 44.
D. 46
E. 48
Dinh Dưỡng – An tồn thực phẩm
28. Đối tượng có nhu cầu năng lượng là 2200Kcal, nhu cầu lipid động vật tính theo gam
(theo đề nghị của Viên Dinh Dưỡng Việt nam ) sẽ là:
A. 31.
B. 33
C. 35
D. 37
E. 39
29. Đối tượng có nhu cầu năng lượng là 2200Kcal, nhu cầu lipid thực vật tính theo gam
(theo đề nghị của Viên Dinh Dưỡng Việt nam) sẽ là:
A. 11
B. 13.
C. 15
D. 17
E. 19
30. Đối tượng có nhu cầu năng lượng là 2200Kcal, nhu cầu glucid tính theo gam (theo đề
nghị của Viên Dinh Dưỡng Việt nam ) sẽ là:
A. 285
B. 335
C. 385.
D. 435
E. 485
17
Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm
18
D. Lysin, Tryptophan, Methionin @ E. Phenylalanin, Valin, Treonin5. Dinh dưỡng cho ngưòi trưởng thànhcần bao nhiêu acid amin thiết yếu ? A. 6B. 7C. 8 @ D. 9E. 106. Dinh dưỡng cho trẻ nhỏ cần bao nhiêuacid amin thiết yếu ? A. 6B. 7C. 8D. 9E. 10 @ 7. Trong những thực phẩm sau đây, loại nàocó hàm lượng protid cao nhất ? A. Ngũ cốcB. Thịt heoC. CáD. Đậu nành. E. Đậu phụng8. Nhu cầu Protid của người trưởng thànhtheo đề xuất của Viện Dinh DưỡngViệt nam : A. 10 % ( 1 tổng số năng lượngB. 11 % ± 1C. 12 % ± 1 @ D. 13 % ± 1E. 14 % ± 19. Vai trò nào trong số những vai trò sau đâycủa Lipid là quan trọng nhất trong dinhdưỡng người ? A. Tham gia cấu trúc tế bàoB. Sinh nguồn năng lượng @ C. Cung cấp những vitamin tan trong lipidD. Gây mùi vị thơm ngon cho bữa ănE. Là tổ chức triển khai bảo vệ, tổ chức triển khai đệm củacác cơ quan trong cơ thể10. Chất nào trong số những chất sau đây làyếu tố quan trọng điều hịa chuyển hóacholesterol ? A. CephalinB. Lecithin @ C. SerotoninD. GlycerinE. Cả 4 câu vấn đáp trên là sai11. Khi đốt chay trọn vẹn 1 gam Lipidtrong khung hình, sẽ cung ứng ( Kcal ) A. 5B. 6C. 7D. 8E. 9 @ Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm12. : Nhu cầu Lipid của người trưởng thànhtheo đề xuất của Viện Dinh DưỡngViệt nam : A. 14 % tổng số năng lượngB. 16C. 18 @ D. 20E. 2213. Giá trị dinh dưỡng của chất béo phụthuộc vào những yếu tố sau : A. Hàm lượng những vitamin A, D, E. .. vàphosphatidB. Hàm lượng những acid béo chưa no cầnthiết và phosphatidC. Hàm lượng những vitamin A, D, E. .. ; acid béo no và phosphatidD. Hàm lượng những vitamin A, D, E. .. ; acid béo chưa no thiết yếu vàphosphatid. E. Hàm lượng phosphatid, acid béo novà đặc thù cảm quan tốt. 14. Thực phẩm nào sau đây có hàm lượngchất béo cao nhất ? A. Thịt heoB. Đậu nànhC. Đậu phụngD. Mè. E. Trứng gà vịt15. Trong chương trình vương quốc phịngchống khơ mắt do thiếu vitamin A, liềuvitamin A được dùng cho trẻ dưới 12 tháng : A. 50.000 đơn vị chức năng quốc tế ( UI ) B. 100.000. C. 150.000 D. 200.000 E. 250.00016. Câu 16 : Thức ăn nguồn gốc thực vậtcung cấp vitamin A dưới dạng : A. RetinolB. α carotenC. β caroten. D. γ carotenE. cryptoxantin17. Để có được 1 đơn vị chức năng RETINOL ( Vitamin A chính cống ), cần phải sửdụng bao nhiêu đơn vị chức năng β carotenA. 4B. 5C. 6. D. 7E. 818. Nhu cầu Vitamin A ở người trưởngthành theo đề xuất của Viện DinhDưỡngA. 550 mcg / ngàyB. 650C. 750. D. 850E. 95019. Thực phẩm nào sau đây có hàm lượng ( caroten cao nhấtA. Bí đỏB. Cà chuaC. Cà rốtD. Cần tây. E. Rau muống20. Nhu cầu Vitamin C ở người trưởngthành theo đề xuất của Viện DinhDưỡngA. 30 – 60 mg / ngày. B. 60 – 90C. 90 – 120D. 120 – 150E. 150 – 18021. Thực phẩm nào sau đây có hàm lượngvitamin C cao nhấtA. Rau ngót. B. Rau cần tâyC. R. mồng tơiD. Su-p-lơE. Rau muống22. Vitamin B1 là coenzyme của : A. Flavin Mono Nucleotid ( FMN ) B. Flavin Adenin Dinucleotid ( FAD ) C. Puruvat decarboxylasa. D. Nicotinamid Adenin DinucleotidE. Nicotinamid Adenin DinucleotidDinh Dưỡng – An toàn thực phẩm23. Vitamin B1 thiết yếu cho q trìnhchuyển hóa : A. ProtidB. LipidC. Glucid. D. VitaminE. Khống24. Vitamin B2 thiết yếu cho q trìnhchuyển hóa : A. Protid. B. LipidC. GlucidD. VitaminE. Khoáng25. Nhu cầu vitamin B1 cho người trưởngthành theo khuyến nghị của Viện DinhDưỡng Việt nam : A. 0,1 mg / 1000 KcalB. 0,2 mg / 1000 KcalC. 0,3 mg / 1000 KcalD. 0,4 mg / 1000 Kcal. E. 0,5 mg / 1000 Kcal26. Nhu cầu Calci ( cho người trưởngthành ) theo khuyến nghị của Viện DinhDưỡng Việt nam : A. 300 mg / ngày / ngưòiB. 400 mg / ngày / ngưòiC. 500 mg / ngày / ngưòi. D. 600 mg / ngày / ngưòiE. 700 mg / ngày / ngưòi27. Nhu cầu Calci ( cho phụ nữ mang thai ) theo khuyến nghị của Viện DinhDưỡng Việt nam : A. 600 mg / ngày / ngườiB. 700 mg / ngày / ngườiC. 800 mg / ngày / ngườiD. 900 mg / ngày / ngườiE. 1000 mg / ngày / người. 28. Nhu cầu Fe ( cho nam trưởng thành ) theo khuyến nghị của Viện DinhDưỡng Việt nam : A. 5 mg / ngàyB. 10 mg / ngày. C. 20 mg / ngàyD. 25 mg / ngàyE. 30 mg / ngày29. Nhu cầu Fe ( cho nữ trưởng thành ) theokhuyến nghị của Viện Dinh DưỡngViệt nam : A. 8 mg / ngàyB. 13 mg / ngàyC. 18 mg / ngàyD. 23 mg / ngàyE. 28 mg / ngày. 30. Nhu cầu vitamin B2 cho người trưởngthành theo khuyến nghị của Viện DinhDưỡng Việt nam : A. 0,35 mg / 1000K calB. 0,45 mg / 1000K calC. 0,55 mg / 1000K cal. D. 0,65 mg / 1000K calE. 0,75 mg / 1000K calDinh Dưỡng – An toàn thực phẩmDINH DƯỠNG HỢP LÝ1. Giá trị dinh dưỡng của Protid trongkhẩu phần phụ thuộc vào : A. Số lượng tuyệt đối của những a. aminbên trong khẩu phầnB. Sự cân đối của những a. amin bên trongkhẩu phầnC. Độ bền vững và kiên cố với nhiệt độD. Số lượng tuyệt đối và sự cân đối củacác a. amin bên trong khẩu phần. E. Sự cân đối của những a. amin bên trongkhẩu phần và sự bền vững và kiên cố với nhiệt độ2. Protid của bắp ( ngơ ) khơng cân đối vì : A. Giàu leucine làm tăng nhu cầuisoleucine ; giàu lizin ; nghèo tryptophan. B. Giàu leucine làm tăng nhu cầuisoleucine ; Nghèolizin ; giàutryptophan. C. Nghèo leucine, nghèo lizin ; giàutryptophan. D. Nghèo leucine, nghèo lizin ; nghèotryptophan. E. Giàu leucine làm tăng nhu cầuisoleucine ; Nghèolizin ; Nghèotryptophan. 3. Trong mối quan hệ lẫn nhau giữa cácchất dinh dưỡng, hàm lượng cao củaacid amin này sẽ : A. Gây giảm hấp thu acid amin khácB. Gây tăng hấp thu acid amin khácC. Tạo nên sự thiếu vắng thứ phát acidamin khác. D. Gây tăng nhu yếu một số ít vitaminE. Gây tăng nhu yếu 1 số ít chất khoáng4. Thực phẩm thực vât riêng không liên quan gì đến nhau khôngchứa đủ 8 acid amin thiết yếu, nhưngkhẩu phần ăn “ chay ” hoàn toàn có thể chứa đầyđủ acid amin thiết yếu, muốn vậy cần : A. Khuyến khích khơng ăn “ chay ” B. Phối hợp nhiều thực phẩm thực vậtđể bổ trợ acid amin lẫn nhau. C. Phối hợp với thực phẩm động vậtD. Ăn thực phẩm thực vật phối hợp vớiuống thuốc có chứa acid aminE. Tiêm truyền acid amin định kỳ5. Nhu cầu vitamin B1 ở người trưởngthành theo đề xuất của Viện DinhDưỡngA. 0,2 mg / 1000 KcalB. 0,3 C. 0,4. D. 0,5 E. 0,66. Để đề phòng bệnh Beri-Beri, tỉ lệvitamin B1 ( γ ) / calo không do lipitnên : A. ≥ 0,15 B. ≥ 0,25 C. ≥ 0,35 D. ≥ 0,45. E. ≥ 0,557. Khi khẩu phần chứa nhiều acid béochưa no yên cầu sự tăng : A. Vitamin AB. Vitamin DC. Vitamin E.D. Vitamin B2E. Vitamin C8. Khi khẩu phần tăng protid, vitamin nàocần tăng theo : A. ThiaminB. Riboflavin. C. Acid ascorbicD. Acid pantotenicE. Pyridoxin9. Trong mối liên hệ giữa những chất dinhdưỡng, sự thỏa mãn nhu cầu nhu yếu Calci phụthuộc vào : A. Trị số tuyệt đối của calci trong khẩuphầnB. Trị số tuyệt đối của phospho trongkhẩu phầnC. Tỷ số calci / phospho. D. Tỷ số calci / magneE. Hàm lượng protid trong khẩu phầnDinh Dưỡng – An toàn thực phẩm10. Yêu cầu tiên phong của một khẩu phầnhợp lý : A. Cung cấp đủ E theo nhu yếu khung hình. B. Cung cấp đủ những chất dd cần thiếtC. Các chất dd có tỷ suất thích hợpD. Cân đối giữa P / L / GE. Cân đối giữa chất sinh nguồn năng lượng vàkhông sinh năng lưọng11. Một khẩu phần được xem là hợp lýkhi : A. Cung cấp đủ nguồn năng lượng theo nhucầu khung hình và đủ những chất dinh dưỡngcần thiếtB. Cung cấp đủ những chất dinh dưỡng cầnthiết ở tỷ suất thích hợp. C. Các chất dinh dưỡng có tỷ suất thíchhợpD. Cung cấp đủ nguồn năng lượng ; đủ những chấtdinh dưỡng ở tỷ suất thích hợp .. E. Cung cấp đủ nguồn năng lượng, vitamin vàchất khoáng. 12. Nhu cầu nguồn năng lượng của nam trưởngthành, 18-30 tuổi, lao động nhẹ, theokhuyến nghị của Viện Dinh DưỡngViệt nam. A. 2000 Kcal / ngàyB. 2100C. 2200D. 2300. E. 240013. Nhu cầu nguồn năng lượng của nữ trưởngthành, 18-30 tuổi, lao động nhẹ, theokhuyến nghị của Viện Dinh DưỡngViệt nam. A. 2000 Kcal / ngàyB. 2100C. 2200. D. 2300E. 240014. Nhu cầu nguồn năng lượng của nam trưởngthành, 30-60 tuổi, lao động nhẹ, theokhuyến nghị của Viện Dinh DưỡngViệt nam. A. 2000 Kcal / ngàyB. 2100C. 2200. D. 2300E. 240015. Nhu cầu nguồn năng lượng của nữ trưởngthành, 30-60 tuổi, lao động nhẹ, theokhuyến nghị của VDD Việt nam. A. 2000 Kcal / ngàyB. 2100. C. 2200D. 2300E. 240016. Nhu cầu nguồn năng lượng của nam trưởngthành, 18-30 tuổi, lao động vừa, theokhuyến nghị của VDD Việt nam. A. 2100 Kcal / ngàyB. 2300C. 2500D. 2700. E. 290017. Nhu cầu nguồn năng lượng của nữ trưởngthành, 18-30 tuổi, lao động vừa, theokhuyến nghị của Viện Dinh DưỡngViệt nam. A. 2100 Kcal / ngàyB. 2300. C. 2500D. 2700E. 290018. Nhu cầu nguồn năng lượng của nam trưởngthành, 30-60 tuổi, lao động vừa, theokhuyến nghị của Viện Dinh DưỡngViệt nam. A. 2100 Kcal / ngàyB. 2300C. 2500D. 2700. E. 290019. Nhu cầu nguồn năng lượng của nữ trưởngthành, 30-60 tuổi, lao động vừa, theokhuyến nghị của Viện Dinh DưỡngViệt nam. A. 2100 Kcal / ngàyB. 2200. C. 2300D. 2400E. 2500D inh Dưỡng – An toàn thực phẩm20. Đối với phụ nữ có thai 6 tháng cuối, nguồn năng lượng cần thêm vào so với ngườibình thường : A. 150 KcalB. 250C. 350. D. 450E. 55021. Hệ số nhu yếu nguồn năng lượng cả ngày củangười trưởng thành so với chuyển hóacơ bản ở nam trưởng thành, lao độngnhẹ : A. 1,55. B. 1,56 C. 1,78 D. 1,61 E. 1,8222. Hệ số nhu yếu nguồn năng lượng cả ngày củangười trưởng thành so với chuyển hóacơ bản ở nữ trưởng thành, lao độngnhẹ : A. 1,55 B. 1,56. C. 1,78 D. 1,61 E. 1,8223. Hệ số nhu yếu nguồn năng lượng cả ngày củangười trưởng thành so với chuyển hóacơ bản ở nam trưởng thành, lao độngvừa : A. 1,55 B. 1,56 C. 1,78. D. 1,61 E. 1,8224. Hệ số nhu yếu nguồn năng lượng cả ngày củangười trưởng thành so với chuyển hóacơ bản ở nữ trưởng thành, lao độngvừạ : A. 1,55 B. 1,56 C. 1,78 D. 1,61. E. 1,8225. Hệ số nhu yếu nguồn năng lượng cả ngày củangười trưởng thành so với chuyển hóacơ bản ở nam trưởng thành, lao độngnặng : A. 1,56 B. 1,78 C. 1,61 D. 2,10. E. 1,8226. Hệ số nhu yếu nguồn năng lượng cả ngày củangười trưởng thành so với chuyển hóacơ bản ở nữ trưởng thành, lao độngnặng : A. 1,56 B. 1,78 C. 1,61 D. 2,10 E. 1,82. 27. Đối với phụ nữ cho con bú 6 thángđầu, nguồn năng lượng cần thêm vào so vớingười thông thường : A. 150 KcalB. 250C. 350D. 450E. 550.28. Trong một khẩu phần hài hòa và hợp lý, tỷ suất giữaP, L, G theo ý kiến đề nghị của Viện DinhDưỡng : A. 10 / 20 / 70B. 12 / 18 / 70. C. 14 / 16 / 70D. 10 / 25 / 75E. 12 / 20 / 6829. Theo Viện Dinh dưỡng Việt nam, tỷProtid động vật hoang dã / tổng số P nên : ( % ) A. 20B. 30. C. 40D. 50E. 6030. Theo Viện Dinh dưỡng Việt nam, tỷLipid thực vật / tổng số L nên : ( % ) A. 10-20 B. 20-30. C. 30-40 D. 40-50 E. 50-60 Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm31. Năng lượng tiêu tốn hàng ngày của cơthể dùng để thực thi những cơng việcnào sau đây : A. Duy trì hoạt động giải trí của hệ hơ hấp vàtuần hồn ; Tiếp nhận thức ăn. B. Duy trì thân nhiệt ; Tiếp nhận TĂC. Chuyển hóa cơ bản ; Hoạt động trí ócvà tay chânD. Duy trì thân nhiệt ; Tiếp nhận thứcăn ; Hoạt động trí óc và tay chân. E. Chuyển hóa cơ bản ; Tiếp nhận thứcăn ; Hoạt động trí óc và tay chân .. 32. Sau khi ăn khẩu phần hỗn hợp cảProtid, Lipid và Glucid, khung hình cần baonhiêu Xác Suất nguồn năng lượng củaCHCB cho việc đảm nhiệm thức ăn : A. 5 – 10 % B. 10 – 15 %. C. 15 – 20 % D. 20 – 25 % E. 25 – 30 % 33. Theo 10 lời khuyên về nhà hàng siêu thị hợp lýcủa Viện Dinh Dưỡng việt nam, lượng muốitối đa trong khẩu phần hàng ngày nên : ( gam / ngày / người ) A. 5B. 10. C. 15D. 20E. 2534. Nguyên tắc chính của dinh dưỡng hợplý so với người lao động trí óc và tĩnhtại : A. E của KP ln cao hơn E tiêu haoB. Duy trì E của KP = E tiêu tốn .. C. Năng lượng của khẩu phần luôn thấphơn nguồn năng lượng tiêu haoD. Tăng cường hoạt động giải trí thể lực saukhi ănE. Tăng cường nguồn năng lượng khẩu phầnkết hợp với hoạt động giải trí thể lực35. Nguyên tắc cung ứng những chất dinhdưỡng cho người lao động trí óc : A. Hạn chế glucid trong khẩu phần. B. Hạn chế lipid trong khẩu phần. C. Hạn chế glucid và lipid trong khẩuphần .. D. Tăng cường glucid trong khẩu phần. E. Tăng cường lipid trong khẩu phần. 36. Nguyên tắc phân phối những chất dinhdưỡng cho người lao động trí óc : A. Đủ protein nhất là protein động vật hoang dã. B. Tăng cường lipid trong khẩu phần. C. Tăng cường glucid trong khẩu phần. D. Hạn chế chất xơE. Tăng cường muối37. Nguyên tắc cung ứng những chất dinhdưỡng cho người lao động trí óc : A. Hạn chế chất xơ trong khẩu phầnB. Tăng cường glucid trong khẩu phần. C. Tăng cường lipid trong khẩu phần. D. Đủ những vitamin và chất khoáng đặcbiệt là kẽm ( Zn ), vitamin E, A, C.. E. Ăn nhiều muối38. Tỷ lệ giữa P, L, G trong khẩu phần côngnhân nên là : A. 10 / 15 – 20 / 65 – 75B. 12 / 15 – 20 / 65 – 75. C. 15 / 15 – 20 / 60 – 70D. 15 / 10 – 15 / 70 – 75E. 15 / 15 – 20 / 65 – 7039. Nguyên tắc nhà hàng siêu thị cho công nhân : A. Ăn sáng trước khi đi làm ; Bữa tối ănvừa phải, trước khi đi ngủ 2 – 2 giờ 30. B. Khoảng cách giữa những bữa ăn khôngdưới 4 giờ và quá 6 giơ trừ ban đêmC. Nên phân loại cân đối thức ăn ra cácbữa sáng, trưa, chiềuD. Bữa tối ăn vừa phải, trước khi đi ngủ2 – 2 giờ 30. Chú ý ăn ca đêmE. Ăn sáng trước khi đi làm ; Khoảngcách giữa những bữa ăn không dưới 4 giờvà quá 6 giờ ; Bữa tối ăn vừa phải, trướckhi đi ngủ 2 – 2 giờ 30 .. 40. Tiêu hao nguồn năng lượng cả ngày của nôngdân : ( Kcal / ngày ) A. 2100B. 2300D inh Dưỡng – An toàn thực phẩmC. 2500D. 2700.41. Duy trì cân nặng “ nên có ” cần áp dụngcho đối tượng người dùng : A. Trẻ emB. Vị thành niênC. Người trưởng thành. D. Phụ nữ có thaiE. Người già42. Theo 10 lời khuyên về nhà hàng hợp lýcủa Viện Dinh Dưỡng việt nam, lượngđường trung bình mỗi tháng nên : ( gam / người / tháng ) A. 300B. 400C. 500. D. 600E. 70043. Theo khuyến nghị của Viện Dinhdưỡng Việt nam về siêu thị nhà hàng hài hòa và hợp lý chongười trưởng thành, nên : A. Ăn theo sở trường thích nghi cá nhânB. Nhịn ăn buổi sángC. Ăn nhiều vào buổi tốiD. Ăn theo nhu yếu dd của khung hình. E. Ăn ngay trước khi đi ngủ44. Theo khuyến nghị của Viện Dinhdưỡng Việt nam về nhà hàng siêu thị hài hòa và hợp lý chongười trưởng thành, nên : A. Ăn khẩu phần đơn giảnB. Chế biến với nhiều gia vịC. Tổ chức bữa ăn phong phú, hỗn hợpnhiều loại thực phẩm. D. Ăn nhiều vào buổi tốiE. Không ăn cùng mâm với trẻ em45. Theo khuyến nghị của Viện Dinhdưỡng Việt nam về siêu thị nhà hàng hài hòa và hợp lý chongười trưởng thành, nên : A. Hạn chế muối tuyệt đốiB. Hạn chế muối tương đối < 10 gam / ngày. C. Hạn chế KaliD. Hạn chế CalciE. Hạn chế chất xơE. 290046. Theo khuyến nghị của Viện Dinhdưỡng Việt nam về ẩm thực ăn uống hài hòa và hợp lý chongười trưởng thành, nên : A. Ăn nhiều đườngB. Ăn bánh, kẹo trước bữa ănC. Uống nước ngọt trước bữa ănD. Ăn ít đường, bình quân500gam / người / tháng. E. Hạn chế chất xơ47. Theo khuyến nghị của Viện Dinhdưỡng Việt nam về nhà hàng hài hòa và hợp lý chongười trưởng thành, nên : A. Ăn nhiều chất béo nói chungB. Ăn nhiều mỡ động vậtC. Ăn chất béo có mức độ, chú ý quan tâm dầu, đậu phụng, mè. D. Ăn nhiều cholesterolE. Tăng tổng số nguồn năng lượng của khẩuphần48. Theo khuyến nghị của Viện Dinhdưỡng Việt nam về nhà hàng siêu thị hài hòa và hợp lý chongười trưởng thành, KHÔNG nên : A. Ăn chất đạm ở mức vừa phải ( 12 % tổng số nguồn năng lượng ) B. Có tỷ suất nhất định chất đạm nguồngốc động vậtC. Mỗi tuần tối thiểu 3 bữa cáD. Tăng sản phẩm chế biến từ đậu nànhE. Tăng chất đạm vượt quá 20 % tổng sốnăng lượng. 49. Theo khuyến nghị của Viện Dinhdưỡng Việt nam về nhà hàng siêu thị hài hòa và hợp lý chongười trưởng thành, nên : A. Tăng cholesterolB. Tăng glucidC. Tăng đườngD. Tăng chất xơ. E. Tăng đồ ngọt50. Theo khuyến nghị của Viện Dinhdưỡng Việt nam về nhà hàng hài hòa và hợp lý chongười trưởng thành, nên : A. Uống nhiều rượu biaB. Uống đủ nước sạchDinh Dưỡng - An toàn thực phẩmC. Uống nhiều nước giải khát có hơiD. Uống nước khống ngọt51. Theo khuyến nghị của Viện Dinhdưỡng Việt nam về siêu thị nhà hàng hài hòa và hợp lý chongười trưởng thành, KHÔNG nên : A. Đảm bảo vệ sinhB. Trung bình ăn ngày 3 bữaC. Buổi tối khơng nên ăn quá noD. Khoảng cách giữa 3 bữa ăn nên < 6 giờ và > 4 giờE. Ăn thức ăn chế biến sẵn để ở nhiệt độmôi trường sau 2 giờ. 52. Theo khuyến nghị của Viện Dinhdưỡng Việt nam về siêu thị nhà hàng hài hòa và hợp lý chongười trưởng thành, nên : A. Tổ chức tốt bữa ăn mái ấm gia đình, đảm bảongon, sạch, tình cảm, tiết kiệm chi phí. B. Cả 3 bữa đều ăn ở quán ăn hè phốC. Ăn chung với đồng nghiệp ở cơ quanD. Ăn ở nhà bếp ăn tập thể, đi hát với bạnbè đến tối mới vềE. Mua thức ăn đường phố về ăn, khôngnấu tại mái ấm gia đình bữa nào53. Giá trị dinh dưỡng của Protid phụthuộc theo chất lượng của nó nghĩa làtùy theo sự cân đối của những a. amin bêntrong khẩu phần chứ không phải sốlượng tuyệt đối của chúng. A. Đúng. B. Sai54. Protid của ngô không cân đối trên haimặt : một mặt do hàm lượng leucinequá cao, mặt khác do nghèo lizin vàtryptophan. A. Đúng. E. Uống nước khống mặnB. Sai55. Ngồi tỷ suất nguồn năng lượng do lipid so vớitổng số nguồn năng lượng, cần phải tính đếncân đối giữa chất béo nguồn động vậtvà thực vật trong khẩu phần. A. Đúng. B. Sai56. Trong 1 khẩu phần, hai loại protitkhông cân đối phối hợp với nhau cóthể thành một hỗn hợp cân đối hơn, cógiá trị dinh dưỡng cao hơn. A. ĐúngB. Sai57. Trong dinh dưỡng hài hòa và hợp lý, hoàn toàn có thể thaythế hồn tồn mỡ ăn bằng dầu thực vậtA. ĐúngB. Sai. 58. Nhu cầu vitamin B1 tương quan vớilương gluxit trong khẩu phần, để đềphòng bệnh Beri – Beri tỉ lệ đó cầnĠ0, 45. A. Đúng. B. Sai59. Theo khuyến nghị cuả Viện Dinhdưỡng Việt nam, tỷ suất thích hợp giữaProtid, Lipid và Glucid là 18 % / 12 % / 70 % A. ĐúngB. Sai. 60. Theo Viện Dinh dưỡng Việt nam, tỷ Pđộng vật / tổng số P nên 30 %. A. Đúng. B. SaiDinh Dưỡng – An toàn thực phẩmGIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC NHÓM THỨC ĂN1. Protid của cá dễ hấp thu và đồng hóahơn protid của thịt vì nguyên do : A. Pr của cá khơng có elastin và collagenB. Tổ chức l / kết ở cá thấp và p / phối đều .. C. Pr của cá khơng có elastin, tổ chức triển khai liênkết thấp và phân phối đều. D. Cá có khá đầy đủ a. a thiết yếu hơn thịtE. Các acid amin ở cá cân đối hơn thịt2. Thành phần đa phần của mỡ động vậtbao gồm :. A. Các acid béo no chiếm > 50 % vànhiều cholesterolB. Cholesterol và lexitinC. Lexitin và acid béo chưa no cần thiếtD. Cholesterol và acid béo chưa no cầnthiếtE. Các acid béo no chiếm > 50 % và nhiềulexitin3. Lipid của sữa có giá trị sinh học caonhưng không phải do yếu tố này : A. Ở dạng nhũ tương và có độ phân táncao. B. Có nhiều canxiC. Có nhiều lexitin là một phosphatit quantrọngD. Nhiệt độ tan chảy thấp và dễ đồng hóaE. Có nhiều acid béo chưa no cần thiết4. Giá trị dinh dưỡng chính của protidthịt là : A. Có vừa đủ acid amin thiết yếu với sốlượng caoB. Nhiều acid béo chưa no thiết yếu. C. Có vừa đủ a. a thiết yếu, ở tỷ suất cân đối, thừa lysin để tương hỗ cho ngũ cốcD. Nhiều lipid nên cung ứng năng lượngchính cho khẩu phầnE. Có không thiếu acid amin thiết yếu và thừalysin để tương hỗ cho ngũ cốc5. Một chính sách ăn nhiều chất xơ có tácdụng ( tìm một ý sai ) : A. Làm phân đào thải nhanh nên chuyểnhóa lipid, glucid được tăng nhanh. B. Làm tăng nhu động ruột nên gây ra ỉachảyC. Làm giảm rủi ro tiềm ẩn mắc những bệnh táobón, trĩ10D. Làm giảm nguy mắc những bệnh ung thưtrực tràng, sỏi mậtE. Tăng đào thải cholesterol ra khỏi cơ thể6. Hai thành phần thường thiếu trongsữa mẹ đó là : A. Canxi và sắt. B. Sắt và vitaninCC. Sắt và chất xơD. Glucid và vitaninCE. Glucid và sắt7. Giá trị sinh học của protid đậu đỗthấp là do : A. Các acid amin thiết yếu ở tỷ suất khôngcân đốiB. Khó hấp thu vì có lớp vỏ dày bên ngồiC. Lượng acid amin thấp và không cân đối. D. Trong thành phần của chúng có chứacác chất phản dinh dưỡng và những acid amincần thiết ở tỷ suất không cân đốiE. Lượng protid cao nhưng những acid amincần thiết thấp và ở tỷ suất không cân đối8. Lạc phối hợp tốt với ngơ vì : A. Lạc nhiều vitamin PPB. Lạc nhiều acid béo chưa no cần thiếthơn ngôC. Dễ hấp thu và đồng nhất. D. Lạc nhiều vitamin PP và tryptophan là2 yếu tố hạn chế ở ngôE. Lạc nhiều tryptophan hơn ngô9. Vừng có nhiều canxi nhưng giá trịhấp thu kém vì : A. Ít protidB. Nhiều acid phytic làm cản trở hấp thucanxi của khung hình. C. Nhiều acid oxalic làm cản trở hấp thucanxi của cơ thểD. Ít vitamin C nên làm giảm hấp thucanxi của vừngE. Nhiều chất xơ nên làm giảm hấp thucanxi của vừng10. Đặc điểm chung của khoai củ là : A. Nghèo chất dinh dưỡngB. Giá trị sinh nguồn năng lượng thấpC. Cung cấp nguồn năng lượng đa phần cho cơthể. D. Nghèo chất dd và giá trị sinh E thấpE. Nhiều vitamin và những chất xơDinh Dưỡng – An toàn thực phẩm11. Thực phẩm thực vật là nguồn cungcấp chất khống có tính kiềm đặc biệt quan trọng cónhiều trong : A. Ngũ cốcB. Khoai củ. C. Rau quảD. Đậu đỗE. Các hạt có dầu12. Cần phối hợp những thực phẩm thựcvật với nhau để : A. Tạo cho món ăn có mùi vị thơm ngonhơnB. Tăng lượng acid amin của khẩu phầnC. Bổ sung vitamin cho cơ thểD. Bổ sung lượng lipid thiết yếu. E. Tạo cho món ăn có mùi vị thơmngon hơn và tăng lượng a. a cho khẩu phần13. Hai thành phần dinh dưỡng mà cơthể dựa đa phần vào rau quả : A. Các chất khoáng và vitamin. B. Vitamin C và carotenC. Chất xơ và sắtD. Các loại đường đơn và chất xơE. Các acid hữu cơ và pectin14. Gạo giã càng trắng càng làm giảmcác thành phần dinh dưỡng chính, đó là : A. Glucid và lipid. B. Protid và những vitamin nhóm BC. Chất xơ và những vitamin nhóm BD. Chất xơ, protid và lipidE. Các chất khống và vitamin nhóm B15. Bảo quản ngũ cốc cần bảo vệ yêucầu. A. Phải để nơi cao ráo, thống mát, khơngnên để lâu q 3 thángB. Để chổ tối, kín, sạch, khơng nên để lâuq 3 thángC. Phải để nơi thoáng mát, thật sạch, để < 3 thángD. Phải để chỗ kín, khơE. Để chổ nóng, khô để tránh bị nhiễmmốc16. Khi tỷ số vitamin B1 / tổng số calo doglucid cung ứng trong khẩu phần thấprất dễ bị bệnh Beriberi. Tỷ số đó là : A. < 0,15 B. < 0,20. C. < 0,25 D. < 0,30 E. < 0,3517. Giá trị dinh dưỡng chính của những hạtngũ cốc là : A. Cung cấp protid hầu hết cho cơ thểB. Cung cấp lipit đa phần cho cơ thểC. Cung cấp protid và lipid chủ yếuD. Cung cấp nguồn năng lượng đa phần cho cơthể @ E. Nguồn cung ứng chất khoáng và vitaminquan trọng nhất18. Protid của gạo có giá trị sinh học caohơn : A. Thịt, cá. B. Bột mỳ và ngôC. Sữa, trứngD. Rau quảE. Đậu tương19. Các chất xơ có trong thực phẩm là : A. Amylose, Cellulose, pectin .. B. Cellulose, Amylose, PentoseC. Pentose, Amylose, pectinD. Collagen, Pentose, AmyloseE. Collagen, Amylose, Cellulose20. Biện pháp tốt nhất để bảo quảndầu mỡ là : A. Để chỗ mát, kín, tránh ánh nắng mặttrời. B. Để chỗ mát, kín, tránh ánh nắng mặttrời, cho thêm chất chống oxy hóa nếu bảoquản lâu bền hơn. C. Để chỗ cao ráo, thống mátD. Cho thêm chất chống oxy hóa nếu bảoquản lâu dàiE. Để tủ lạnh21. Dầu mỡ khi dữ gìn và bảo vệ khơng tốt cóthể bị : A. Hóa chua gây ỉa chảyB. Oxy hóa và tự oxy hóa thành những sảnphẩm trung gianC. Lên menD. Đổi màu. E. Hóa chua gây ỉa chảy, oxy hóa và tựoxy hóa thành những mẫu sản phẩm trung gian gâyđộc11Dinh Dưỡng - An tồn thực phẩm22. Thịt hoàn toàn có thể là nguồn lây những bệnh dovi khuẩn và ký sinh trùng nếu sử dụngkhông bảo vệ vệ sinh. Các bệnh đó là : A. Bệnh lao, than, bệnh lợn đóng dấu, sánlá ganB. Sán dây, giun móc, bệnh lợn đóng dấuC. Sán lá gan, giun xoắn, bệnh lao, than, bệnh lợn đóng dấu. D. Bệnh lao, than, bệnh lợn đóng dấu, sándây và giun xoắnE. Sán dây, giun xoắn, giun móc23. Biện pháp đa phần để phịng bệnh dogiun xoắn là : A. Khơng được ăn thịt lợn xơng khóiB. Thịt có giun xoắn bắt buộc phải giải quyết và xử lý ởnhiệt độ 100 oC. C. Không được ăn thịt lợn ướp muối .. D. Cần khám thịt lợn trước khi dùng, nếuthịt có giun xoắn bắt buộc phải xử lý100oC trong 2 giờ. E. Chỉ cần đun sôi là đã diệt được giunxoắn24. Biện pháp nào sau đây là khôngđúng khi giải quyết và xử lý thịt bị kén sán dây đểphòng bệnh :. A. Bảo quản thịt trong tủ lạnh để tiêu diệtkénB. Nếu có < 3 kén / 40 cm2, thịt chỉ đượcdùng khi chế biến kỹC. Nếu thịt có > 3 kén / 40 cm2 phải hủybỏ không dùng để ănD. Ngâm nước muối 10 % trong 20 ngàyE. Không nên ăn thịt chế biến tái25. Cá là thực phẩm khó bảo quảnnhưng khơng phải vì nguyên do này : A. Có lớp màng nhầy bên ngồi thuận lợicho vi trùng phát triểnB. Chứa nhiều nước trong thành phần củanóC. Nhiều đường cho vi trùng xâm nhậpvào thịt cáD. Chứa nhiều acid béo chưa no nên dễ bịoxy hoá. E. Chứa nhiều yếu tố vi lượng26. Ăn cá nấu chưa chín ( cá sống hoặcgỏi cá ) hoàn toàn có thể mắc bệnh nào sau đây : A. Sán dây và giun xoắnB. Sán dây, sán lá ganC. Thiếu vitamin B112D. Sán dây và thiếu vitamin B1. E. Sán lá gan và thiếu vitamin B127. Sữa tươi có chất lượng tốt phải cómàu trắng ngà, mùi thơm đặc hiệu. Sữachắc chắn bị nhiễm khuẩn khi có dấuhiệu sớm nào sau đây :. A. Kết tủaB. Mất mùiC. Đổi màuD. Vón cụcE. Có vị chua28. Giáï trị sinh học của thịt nướng, ram ( nhiệt độ khơ ) có ướp đường sẽ giảm làdo : A. Vơ hiệu hóa vai trị của lysin. B. Vơ hiệu hóa vai trị của lysin và gâykhó tiêuC. Giảm lượng protid toàn phầnD. Giảm năng lực hấp thu protid và canxiE. Khó tiêu và gây ỉa chảy29. Để nhìn nhận chất lượng vệ sinh củasữa, cần dựa vào chỉ tiêu nào sau đây :. A. Tỷ trọng và độ chua của sữaB. Sự biến đổi sắc tố rõ rệtC. Độ chua của sữa > 20 thornerD. Có kết tủaE. Tỷ trọng của sữa30. Người bị bệnh sán dây do ăn phải : A. Thịt bị có kén sánB. Thịt lợn có kén sán. C. Cả thịt bị và thịt lợn có kén sánD. Tất cả những loại thịt của động vật hoang dã bị bệnhE. Thịt và cá có kén sán31. Sữa tươi có chất lượng tốt phải cómàu … A … mùi … B … ; khi có tín hiệu … C. .. sữa chắc như đinh bị nhiễm khuẩn. A ——————————– ( trắng ngà ) B ——————————– ( thơm đặchiệu ) C —————————— ( kết tủa ) 32. Nêu 2 giải pháp đa phần đểphòng bệnh do giun xoắn là : A ——————————– ( Khám súcvật trước khi giết mỗ ) B —————————— ( thịt có giunxoắn : cắt từng miếng dày 8 cm hấp 1000 / 2 h30 / ) Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩm33. Dầu mỡ khi dữ gìn và bảo vệ khơng tốtcó thể bị : A ——————————— ( hóa chuagây ỉa chảy ) B ——————————- ( oxy hóa và tựoxy hóa thành những mẫu sản phẩm trung gian gâyđộc ) 34. Hai thành phần thường thiếutrong sữa mẹ đó là : A ——————————— ( sắt ) B ——————————- ( vitamin C ) 35. Chất xơ có trong rau quả mềnmại và có tính năng tốt hơn trong ngũcốc. A. ĐúngB. Sai36. Thịt nướng, ram có ướp đường lànhững món ăn có sức mê hoặc caonhưng giá trị sinh học của món ăn đó lạigiảm. A. ĐúngB. Sai37. Nhu cầu của khung hình về vitamin Cvà caroten dựa hầu hết vào rau và quả. A. ĐúngB. Sai38. Đậu đỗ cần được ăn chín và ngâmnước trước khi rang để loại trừ những chấtphản dinh dưỡng. A. ĐúngB. Sai13Dinh Dưỡng – An toàn thực phẩmXÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN1. Một trong những nguyên tắc xây dựngthực đơn hài hòa và hợp lý : A. Cần biết đúng chuẩn số lượng người sửdụng thực đơn đóB. Cần nắm vững thói quen siêu thị nhà hàng củađối tượngC. Chỉ kiến thiết xây dựng thực đơn cho 1 ngàyduy nhấtD. Xây dựng thực đơn cho 3 ngàyE. Xây dựng thực đơn trong thời giandài, tối thiểu 7 – 10 ngày. 2. Một trong những nguyên tắc xây dựngthực đơn hài hòa và hợp lý : A. Chỉ thiết kế xây dựng thực đơn cho 1 ngàyduy nhấtB. Phân chia số bữa ăn và giá trị nănglượng của từng bữa theo nhu yếu củatuổi, loại lao động, thực trạng sinh lý vàcác điều kiện kèm theo sống .. C. Cần biết đúng chuẩn số lượng người sửdụng thực đơn đóD. Cần nắm vững thói quen nhà hàng siêu thị củađối tượngE. Xây dựng thực đơn cho thời hạn 3 ngày3. Trong nguyên tắc thiết kế xây dựng thực đơnhợp lý, so với chính sách ăn ngày 3 bữa, nguồn năng lượng dành cho bữa sáng nên vàokhoảng : A. 10-15 % B. 15-20 % C. 20-25 % D. 25-30 % E. 30-35 %. 4. Trong nguyên tắc kiến thiết xây dựng thực đơnhợp lý, so với chính sách ăn ngày 3 bữa, nguồn năng lượng dành cho bữa trưa nên vàokhoảng : A. 20-25 % B. 25-30 % C. 30-35 % D. 35-40 %. E. 40-45 % 145. Trong nguyên tắc thiết kế xây dựng thực đơnhợp lý, so với chính sách ăn ngày 3 bữa, nguồn năng lượng dành cho bữa tối nên vàokhoảng : A. 20-25 % B. 25-30 %. C. 30-35 % D. 35-40 % E. 40-45 % 6. Trong nguyên tắc kiến thiết xây dựng thực đơnhợp lý, so với người lao động nặng, nhu yếu nguồn năng lượng cao, nên chia khẩuphần ăn thành : A. 1-2 bữaB. 2-3 bữaC. 3-4 bữaD. 4-5 bữa. E. 5-6 bữa7. Một trong những nguyên tắc xây dựngthực đơn hài hòa và hợp lý : A. Chỉ thiết kế xây dựng thực đơn cho 1 ngàyduy nhấtB. Cần biết đúng mực số lượng người sửdụng thực đơn đóC. Thể tích, mức dễ tiêu, giá trị nănglượng của những bữa ăn .. D. Cần nắm vững thói quen nhà hàng củađối tượngE. Xây dựng thực đơn cho thời hạn 3 ngày8. Một trong những nguyên tắc xây dựngthực đơn hài hòa và hợp lý : A. Chỉ kiến thiết xây dựng thực đơn cho 1 ngàyduy nhấtB. Người thiết kế xây dựng thực đơn phải làngười đầu bếp giỏiC. Phải nắm vững giá thành thực phẩmD. Chú ý đến tính phong phú về giá trịdinh dưỡng, hình thức đa dạng chủng loại củamỗi bữa ăn. E. Cần biết đúng mực số lượng người sửdụng thực đơn đóDinh Dưỡng – An toàn thực phẩm9. Một trong những nguyên tắc xây dựngthực đơn hài hòa và hợp lý : A. Chỉ kiến thiết xây dựng thực đơn cho 1 ngàyduy nhấtB. Phải nắm vững Ngân sách chi tiêu thực phẩmC. Phải biết quy đổi ra gam những dụng cụđo lường thực phẩm ( ví dụ “ bó ” ï rau, “ qủa ” í trứng ) D. Tính phong phú về giá trị dinh dưỡng, hình thức nhiều mẫu mã của mỗi bữa ănE. Các món ăn cần đa dạng và phong phú về màusắc, mùi vị, nấu nướng ngon lành, nhiệtđộ thích hợp .. 10. Trong việc phân loại thực phẩm theonhóm, người ta vận dụng nguyên tắc : A. Dựa vào sự giống nhau về thànhphần hoá học và Sự cân đối giữa cácacid aminB. Dựa vào sự giống nhau về giá trịdinh dưỡng và sự cân đối giữa những chấtsinh và không sinh năng lượngC. Dựa vào đặc thù lý học của những chấtdinh dưỡng chứa trong thực phẩmD. Dựa vào sự giống nhau về thànhphần hoá học và giá trị dinh dưỡng củathực phẩm. E. Dễ phối hợp những thực phẩm để tạomón ăn ngon, bổ dưỡng. 11. Trong cách phân loại thực phẩm thành6 nhóm, thực phẩm nào sau đây thuộcnhóm1A. Thịt, Cá, Tôm, Cua, SữaB. Thịt, Cá, Tôm, Cua, PhomátC. Thịt, Cá, Trứng, Đậu, SữaD. Thịt, Cá, Ốc, Hến, TômE. Thịt, Cá, Tôm, Cua, Trứng, Đậu. 12. Những thực phẩm thuộc nhóm 1 ( Thịt, Cá … ) phân phối cho khung hình : A. Protid có giá trị cao, Nhiều CalciB. Nhiều Calci ; Nhiều sắtC. Nhiều sắt ; Nhiều vitamin CD. Nhiều Calci, nhiều PhosphoE. Protid có giá trị cao ; Nhiều sắt. 13. Những thực phẩm thuộc nhóm 1 ( Thịt, Cá … ) NGHÈO chất dinh dưỡng nào : A. Glucid ; Phospho ; Vitamin A và CB. Calci ; Phospho ; Vitamin A và CC. Vitamin A và C ; Phospho ; sắtD. Glucid ; Calci ; Vitamin A và C.E. Glucid ; Calci ; Vitamin B1 ; acid amin14. Trong cách phân loại thực phẩm thành6 nhóm, thực phẩm nào sau đây thuộcnhóm2 : A. Thịt, Cá, B. Sữa, PhomátC. Trứng, ĐậuD. Tôm, CuaE. Đậu nành ; Trứng. 15. Những thực phẩm thuộc nhóm 2 ( Sữa, … ) cung ứng cho khung hình : A. Protid có giá trị cao, Nhiều FeB. Nhiều Calci ; nhiều vitamin CC. Nhiều sắt ; nhiều vitamin CD. Protid có giá trị cao ; Nhiều Calci. E. Nhiều vitamin A ; Nhiều vitamin B116. Những thực phẩm thuộc nhóm 2 ( Sữa, … ) NGHÈO chất dinh dưỡngnào : A. Protid và calciB. Calci và sắtC. Sắt và Vitamin C.D. Ca và Vitamin CE. Protid và sắt17. Những thực phẩm thuộc nhóm 4 ( Ngũcốc, … ) NGHÈO chất dinh dưỡng nào : A. Lipid, Calci, Vitamin A, D, C.B. Calci, Vitamin B1C. Phospho, Vitamin A, D, CD. Phospho, Vitamin B1E. Lipid, Phospho18. Khi thay thế sửa chữa thực phẩm này bằng thựcphẩm khác, để thành phần và giá trịdinh dưỡng của khẩu phần không bịthay đổi, cần tôn trọng nguyên tắc nàosau đây : A. Thay thực phẩm động vật hoang dã này bằngthực phẩm động vật hoang dã bất kể nào đóB. Thay thực phẩm động vật hoang dã này bằngthực phẩm thực vật bất kể nào đóC. Chỉ thay thế sửa chữa thực phẩm trong cùngmột nhóm .. D. Thực phẩm thay thế sửa chữa có trọng lượngbằng nhau ( ví dụ thay 100 g gạo bằng100g bắp ) 15D inh Dưỡng – An toàn thực phẩmE. Thực phẩm thay thế sửa chữa phải cùng giátiền với thực phẩm được thay. 19. Khi sửa chữa thay thế thực phẩm này bằng thựcphẩm khác, để thành phần và giá trịdinh dưỡng của khẩu phần không bịthay đổi, cần tôn trọng nguyên tắc nàosau đây : A. Thực phẩm sửa chữa thay thế có trọng lượngbằng nhau ( ví dụ thay 100 g gạo bằng100g bắp ) B. Chú ý tính lượng tương tự để giátrị dinh dưỡng của khẩu phần khôngđổi. C. Không thể sửa chữa thay thế thực phẩm tươibằng thực phẩm khôD. Chú ý đến thông số hấp thu của từng đốitượng so với thực phẩmE. Chú ý số lượng những chất phụ gia20. Theo nguyên tắc, phải kiến thiết xây dựng thựcđơn trong thời hạn dài tối thiểu 7 – 10 ngày hay hơn, điều này thiết yếu để : A. Điều hòa khối lượng thực phẩm ( mua, dữ gìn và bảo vệ vv … ) và lên kế hoạch vềkinh phíB. Tổ chức cơng việc ở nhà ănC. Phân chia số bữa ăn một cách hợp lýD. Đúng điều hòa khối lượng thực phẩmvà tổ chức triển khai việc làm ở nhà ăn. E. Phân công nhân viên phục vụ21. Khoảng cách giữa những bữa ăn như thếnào là hợp lýA. không nên ngắn quá 4 giờ và dài quá6 giờ. B. không nên ngắn quá 6 giờ và dài quá6 giờC. không nên ngắn quá 4 giờ và dài quá8 giờD. không nên ngắn quá 6 giờ và dài quá8 giờE. không nên ngắn quá 3 giờ và dài quá6 giờ22. Khi triển khai kiến thiết xây dựng một khẩu phầnăn, việc thiết yếu phải làm là : A. Xác định nhu yếu nguồn năng lượng của đốitượng. B. Xác định tuổi của đối tượngC. Xác định giới của đối tượngD. Xác định nghề nghiệp của đối tượng16E. Xác định khối lượng khung hình của đốitượng23. Khi xây dựng thực đơn, nên đưa nhómthực phẩm nào vào tiên phong : A. Nhóm thịt, Cá … B. Nhóm ngũ cốc. C. Nhóm dầu mỡD. Nhóm rau quảE. Nhóm đường24. Đối tượng có nhu yếu nguồn năng lượng là2200Kcal, nhu yếu protid tính theogam ( theo đề xuất của Viên DinhDưỡng Việt nam ) sẽ là : A. 60B. 62C. 64D. 66. E. 6825. Đối tượng có nhu yếu nguồn năng lượng là2200Kcal, nhu yếu protid động vật hoang dã tínhtheo gam ( theo ý kiến đề nghị của Viên DinhDưỡng Việt nam ) sẽ là : A. 20. B. 22C. 24D. 26E. 2826. Đối tượng có nhu yếu nguồn năng lượng là2200Kcal, nhu yếu protid thực vật tínhtheo gam ( theo đề xuất của Viên DinhDưỡng Việt nam ) sẽ là : A. 40B. 42C. 44D. 46. E. 4827. Đối tượng có nhu yếu nguồn năng lượng là2200Kcal, nhu yếu lipid tính theo gam ( theo đề xuất của Viên Dinh DưỡngViệt nam ) sẽ là : A. 40B. 42C. 44. D. 46E. 48D inh Dưỡng – An tồn thực phẩm28. Đối tượng có nhu yếu nguồn năng lượng là 2200K cal, nhu yếu lipid động vật hoang dã tính theo gam ( theo đề xuất của Viên Dinh Dưỡng Việt nam ) sẽ là : A. 31. B. 33C. 35D. 37E. 3929. Đối tượng có nhu yếu nguồn năng lượng là 2200K cal, nhu yếu lipid thực vật tính theo gam ( theo đề xuất của Viên Dinh Dưỡng Việt nam ) sẽ là : A. 11B. 13. C. 15D. 17E. 1930. Đối tượng có nhu yếu nguồn năng lượng là 2200K cal, nhu yếu glucid tính theo gam ( theo đềnghị của Viên Dinh Dưỡng Việt nam ) sẽ là : A. 285B. 335C. 385. D. 435E. 48517D inh Dưỡng – An toàn thực phẩm18
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Sức Khỏe