Brand story: Câu chuyện thương hiệu pdf – Tài liệu text
Brand story: Câu chuyện thương hiệu pdf
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.39 KB, 6 trang )
Bạn đang đọc: Brand story: Câu chuyện thương hiệu pdf – Tài liệu text
Brand story: Câu chuyện thương hiệu
“Câu chuyện thương hiệu” cho khách hàng biết doanh nghiệp là ai và hoạt động
trong lĩnh vực nào. Và đó là những truyện kể hết sức đặc biệt mang yếu tố chiến
lược cao, từng chương từng hồi được viết theo sự tồn tại và phát triển của thương
hiệu theo thời gian để đáp ứng lại những thay đổi trong thị trường và nhu cầu của
khách hàng.
Bất kỳ một người nào, từ CEO của các công ty hàng đầu theo xếp hạng của tạp chí
Fortune cho đến những doanh nghiệp mới khởi sự kinh doanh, khi được hỏi: “Bạn kể về
thương hiệu của mình như thế nào?”, chúng ta đều có thể thấy được sự lúng túng khi
người được hỏi đang vắt óc tìm ra câu trả lời thích hợp.
Đó là một câu hỏi đơn giản, nhưng tại sao hầu như không ai có thể trả lời một cách dễ
dàng?
Trong thời đại thông tin ngày nay, không ít người cảm thấy cực kỳ khó khăn khi phải tóm
tắt trong vòng 60 giây ngắn gọn về công việc họ làm, thương hiệu của họ mang gì đến
cho đối tượng sử dụng và lý do tại sao. Dĩ nhiên, đây chỉ là bề nổi của tảng băng. Nỗi ám
ảnh của tất cả những người được hỏi đều là làm sao để tóm gọn mọi thông tin về mình
trong “bộ lưu trữ” ngắn hạn trong đầu khách hàng. Nhưng tương tự như người nghệ sĩ
dương cầm muốn trình bày bản giao hưởng của Beethoven một cách điêu luyện thì phải
trải qua quá trình khổ luyện lâu dài, trước khi tóm tắt mọi việc, người ta cần phải xét qua
tất cả những thông tin có liên quan.
Vì thế mỗi khi bạn bảo ai đó kể cho mình nghe về thương hiệu của họ và bạn thấy mắt họ
bỗng nhiên mang “một cái nhìn xa vắng”, các ngón tay đan vào nhau một cách bối rối và
vờ vịt hắng giọng lấy hơi suýt khan cả cổ, khi ấy bạn có thể kết luận rằng người này vẫn
còn khá lơ tơ mơ về thương hiệu của mình.
Trong nhiều năm các chuyên gia thương hiệu hàng đầu thế giới vẫn ra sức giúp các doanh
nghiệp hiểu rõ hơn về chính mình và những yếu tố nào có thể giúp họ gắn kết với khách
hàng trong một mối quan hệ bền vững và có lợi.
Khi tiếp xúc với những tập đoàn hàng đầu thế giới về tư vấn thương hiệu hoặc vào thăm
website của họ, chúng ta đều có thể thấy họ có một cách tự miêu tả về mình hết sức rõ
ràng và dễ hiểu: Landor cho rằng thương hiệu là một lời cam kết, trong khi đó,
FutureBrand xem thương hiệu là danh tiếng, và với Interbrand, thương hiệu là một ý
tưởng. Chín người mười ý, nhưng tất cả những gì họ mô tả đều đúng. Và hơn thế nữa,
chuyện kể về lịch sử một thương hiệu vẫn còn nhiều vấn đề đáng bàn khác.
Thương hiệu chính là những câu chuyện liên kết tất cả mọi người trong một tập đoàn
với nhau và nối liền họ với khách hàng bên ngoài.
Những nhà nhân chủng học thường cho rằng cách cơ bản nhất để lý giải sự tồn tại của thế
giới và vị trí của con người trong vũ trụ này chính là qua lịch sử hay những truyện kể.
Đối với các thương hiệu cũng thế. Thương hiệu chính là những câu chuyện liên kết tất cả
mọi người trong một tập đoàn với nhau và nối liền họ với khách hàng bên ngoài. “Câu
chuyện thương hiệu” cho khách hàng biết doanh nghiệp là ai và hoạt động trong lĩnh vực
nào. Và đó là những truyện kể hết sức đặc biệt mang yếu tố chiến lược cao, từng chương
từng hồi được viết theo sự tồn tại và phát triển của thương hiệu theo thời gian để đáp ứng
lại những thay đổi trong thị trường và nhu cầu của khách hàng.
Câu chuyện về thương hiệu chính là yếu tố quan trọng trong mối quan hệ với khách hàng
và những người có liên quan, giúp nâng cao mức độ nhận biết, sự cân nhắc, thử nghiệm
và quyết định mua. Đây cũng chính là động lực thúc đẩy sự lặp lại của chu kỳ tăng
trưởng và sinh lợi này.
Điều làm cho những câu chuyện về thương hiệu quan trọng là bởi vì chúng chính là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh doanh. Một câu chuyện có bố cục càng chặt chẽ và hấp
dẫn thì sẽ càng tiếp thêm sức mạnh cho quá trình tăng trưởng của doanh nghiệp.
Vậy làm thề nào để viết nên một câu chuyện thật ý nghĩa và cuốn hút về thương hiệu? Có
3 yếu tố chính mà các doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý: ý tưởng mạch lạch rõ ràng, bố cục
chặt chẽ và có nội dung đặc sắc.
– Ý tưởng
mạch lạc rõ ràng: Trước hết, các doanh nghiệp phải nắm được những gì mình cần kể –
những nét chính về thương hiệu – chẳng hạn như: doanh nghiệp là ai, hoạt động trong lĩnh
vực nào, tại sao lại chọn lĩnh vực này và doanh nghiệp khác biệt như thế nào so với
những người khác trên thị trường.
– Bố cục chặt chẽ: Sau đó, khi bắt đầu “kể chuyện”, các doanh nghiệp phải đảm bảo
rằng câu chuyện mình kể phải có bố cục chặt chẽ và luôn có cùng một nội dung thống
nhất với mọi đối tượng. Đây chính là lúc các kế hoạch truyền thông, hoạt động và thành
tích xưa nay của doanh nghiệp được kết hợp với nhau để tạo nên một thương hiệu chuẩn
hoá, thống nhất trên thị trường.
– Nội dung đặc sắc: Bước cuối cùng là thêm vào câu chuyện trên một chút gia vị cho
thêm phần hấp dẫn. Đây là giai đoạn để cá tính thương hiệu được thể hiện, toả sáng và
giúp biến suy nghĩ “Tôi cần sản phẩm này” thành “Tôi muốn có sản phẩm này”.
Xét trên một phương diện rộng lớn hơn, phác thảo nên một truyện kể hấp dẫn về thương
hiệu cũng tương tự như vận dụng những bài học đạo đức mà chúng ta đã quen thuộc khi
còn bé. Lúc còn trẻ con, cứ sau mỗi một truyện kể nào đó, cha mẹ hoặc thầy cô thường
hỏi chúng ta: “Qua câu chuyện vừa kể, con học được bài học gì?”
Tương tự như những bài học căn bản của cuộc sống, bài học từ câu chuyện thương hiệu
cũng được áp dụng vào thực tế, đặc biệt là thực tế kinh doanh. Bài học đạo đức từ một
truyện ngụ ngôn là những ý nghĩa cốt lõi mà truyện chuyển tải, bài học từ câu chuyện
thương hiệu xác định và diễn đạt sự thật về một doanh nghiệp. Đó là nhân tố căn bản
đằng sau mọi quyết định nền tảng kế tiếp, và là ý nghĩa sâu thẳm bên trong những thông
điệp được chuyển tải.
Cuối cùng, câu chuyện thương hiệu
góp phần giải thích cho những câu hỏi cơ bản nhất: Tại sao? Tại sao doanh nghiệp lại
quyết định thế này mà không phải là thế khác? Tại sao khách hàng lại cần đến bạn? Tại
sao bạn có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn những thương hiệu khác? Tai sao
bạn chọn logo kiểu này? Tại sao bạn lại chọn các thông điệp quảng cáo này? Và cuối
cùng, câu hỏi quan trọng nhất đối với tất cả các nhà marketing cũng như các nhà quản lý
là: Tại sao người ta đưa ra quyết định quan trọng là nên chọn thương hiệu của bạn mà
không phải là thương hiệu khác?
Một khi đã có thể trả lời thoả đáng tất cả những câu hỏi trên, doanh nghiệp có thể tự tin
lập ra những công cụ truyền thông quan trọng khác – những thông điệp giúp nhân viên tập
trung vào công việc hay khách hàng chú ý đến mình, hình thức quảng cáo và thiết kế có
thể tiếp sức thêm cho hệ thống nhận diện thương hiệu trong tâm trí khách hàng.
Và chỉ khi nào các doanh nghiêp đã viết xong một câu chuyện lý thú về thương hiệu, khi
ấy các kế hoạch truyền thông mới có thể được đưa vào thực hiện.
Vậy các doanh nghiệp còn chờ gì nữa mà không bắt tay vào sáng tác một câu chuyện cho
thương hiệu của mình?
nghiệp hiểu rõ hơn về chính mình và những yếu tố nào hoàn toàn có thể giúp họ kết nối với kháchhàng trong một mối quan hệ vững chắc và có lợi. Khi tiếp xúc với những tập đoàn lớn số 1 quốc tế về tư vấn thương hiệu hoặc vào thămwebsite của họ, tất cả chúng ta đều hoàn toàn có thể thấy họ có một cách tự miêu tả về mình rất là rõràng và dễ hiểu : Landor cho rằng thương hiệu là một lời cam kết, trong khi đó, FutureBrand xem thương hiệu là khét tiếng, và với Interbrand, thương hiệu là một ýtưởng. Chín người mười ý, nhưng toàn bộ những gì họ diễn đạt đều đúng. Và hơn thế nữa, chuyện kể về lịch sử vẻ vang một thương hiệu vẫn còn nhiều yếu tố đáng bàn khác. Thương hiệu chính là những câu chuyện link tổng thể mọi người trong một tập đoànvới nhau và thông suốt họ với người mua bên ngoài. Những nhà nhân chủng học thường cho rằng cách cơ bản nhất để lý giải sự sống sót của thếgiới và vị trí của con người trong ngoài hành tinh này chính là qua lịch sử dân tộc hay những truyện kể. Đối với những thương hiệu cũng thế. Thương hiệu chính là những câu chuyện link tất cảmọi người trong một tập đoàn lớn với nhau và thông suốt họ với người mua bên ngoài. “ Câuchuyện thương hiệu ” cho người mua biết doanh nghiệp là ai và hoạt động giải trí trong lĩnh vựcnào. Và đó là những truyện kể rất là đặc biệt quan trọng mang yếu tố kế hoạch cao, từng chươngtừng hồi được viết theo sự sống sót và tăng trưởng của thương hiệu theo thời hạn để đáp ứnglại những đổi khác trong thị trường và nhu yếu của người mua. Câu chuyện về thương hiệu chính là yếu tố quan trọng trong mối quan hệ với khách hàngvà những người có tương quan, giúp nâng cao mức độ phân biệt, sự xem xét, thử nghiệmvà quyết định hành động mua. Đây cũng chính là động lực thôi thúc sự tái diễn của chu kỳ luân hồi tăngtrưởng và sinh lợi này. Điều làm cho những câu chuyện về thương hiệu quan trọng là do tại chúng chính là độnglực thôi thúc sự tăng trưởng kinh doanh thương mại. Một câu chuyện có bố cục tổng quan càng ngặt nghèo và hấpdẫn thì sẽ càng tiếp thêm sức mạnh cho quy trình tăng trưởng của doanh nghiệp. Vậy làm thề nào để viết nên một câu chuyện thật ý nghĩa và hấp dẫn về thương hiệu ? Có3 yếu tố chính mà những doanh nghiệp cần đặc biệt quan trọng quan tâm : sáng tạo độc đáo mạch lạch rõ ràng, bố cụcchặt chẽ và có nội dung rực rỡ. – Ý tưởngmạch lạc rõ ràng : Trước hết, những doanh nghiệp phải nắm được những gì mình cần kể – những nét chính về thương hiệu – ví dụ điển hình như : doanh nghiệp là ai, hoạt động giải trí trong lĩnhvực nào, tại sao lại chọn nghành nghề dịch vụ này và doanh nghiệp độc lạ như thế nào so vớinhững người khác trên thị trường. – Bố cục ngặt nghèo : Sau đó, khi khởi đầu “ kể chuyện ”, những doanh nghiệp phải đảm bảorằng câu chuyện mình kể phải có bố cục tổng quan ngặt nghèo và luôn có cùng một nội dung thốngnhất với mọi đối tượng người dùng. Đây chính là lúc những kế hoạch truyền thông online, hoạt động giải trí và thànhtích lâu nay của doanh nghiệp được phối hợp với nhau để tạo nên một thương hiệu chuẩnhoá, thống nhất trên thị trường. – Nội dung rực rỡ : Bước sau cuối là thêm vào câu chuyện trên một chút ít gia vị chothêm phần mê hoặc. Đây là quy trình tiến độ để đậm cá tính thương hiệu được bộc lộ, toả sáng vàgiúp biến tâm lý “ Tôi cần loại sản phẩm này ” thành “ Tôi muốn có loại sản phẩm này ”. Xét trên một phương diện to lớn hơn, phác thảo nên một truyện kể mê hoặc về thươnghiệu cũng tương tự như như vận dụng những bài học kinh nghiệm đạo đức mà tất cả chúng ta đã quen thuộc khicòn bé. Lúc còn trẻ con, cứ sau mỗi một truyện kể nào đó, cha mẹ hoặc thầy cô thườnghỏi tất cả chúng ta : “ Qua câu chuyện vừa kể, con học được bài học kinh nghiệm gì ? ” Tương tự như những bài học kinh nghiệm cơ bản của đời sống, bài học kinh nghiệm từ câu chuyện thương hiệucũng được vận dụng vào trong thực tiễn, đặc biệt quan trọng là trong thực tiễn kinh doanh thương mại. Bài học đạo đức từ mộttruyện ngụ ngôn là những ý nghĩa cốt lõi mà truyện chuyển tải, bài học kinh nghiệm từ câu chuyệnthương hiệu xác lập và diễn đạt thực sự về một doanh nghiệp. Đó là tác nhân căn bảnđằng sau mọi quyết định hành động nền tảng tiếp nối, và là ý nghĩa sâu thẳm bên trong những thôngđiệp được chuyển tải. Cuối cùng, câu chuyện thương hiệugóp phần lý giải cho những câu hỏi cơ bản nhất : Tại sao ? Tại sao doanh nghiệp lạiquyết định thế này mà không phải là thế khác ? Tại sao người mua lại cần đến bạn ? Tạisao bạn hoàn toàn có thể phân phối nhu yếu của người mua tốt hơn những thương hiệu khác ? Tai saobạn chọn logo kiểu này ? Tại sao bạn lại chọn những thông điệp quảng cáo này ? Và cuốicùng, thắc mắc quan trọng nhất so với toàn bộ những nhà marketing cũng như những nhà quản lýlà : Tại sao người ta đưa ra quyết định hành động quan trọng là nên chọn thương hiệu của bạn màkhông phải là thương hiệu khác ? Một khi đã hoàn toàn có thể vấn đáp thoả đáng tổng thể những câu hỏi trên, doanh nghiệp hoàn toàn có thể tự tinlập ra những công cụ truyền thông online quan trọng khác – những thông điệp giúp nhân viên cấp dưới tậptrung vào việc làm hay người mua quan tâm đến mình, hình thức quảng cáo và phong cách thiết kế cóthể tiếp sức thêm cho mạng lưới hệ thống nhận diện thương hiệu trong tâm lý người mua. Và chỉ khi nào những doanh nghiêp đã viết xong một câu chuyện lý thú về thương hiệu, khiấy những kế hoạch tiếp thị quảng cáo mới hoàn toàn có thể được đưa vào triển khai. Vậy những doanh nghiệp còn chờ gì nữa mà không bắt tay vào sáng tác một câu chuyện chothương hiệu của mình ?
Source: https://thoitrangredep.vn
Category: Thương Hiệu