HÌNH ẢNH TÀ ÁO DÀI XƯA VÀ NAY – NÉT ĐẸP NHÂN VĂN – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản rất đầy đủ của tài liệu tại đây ( 158.88 KB, 15 trang )

Tiểu luận triết học

Huế không ngả qua đen, không tía qua đỏ mà chỉ đủ đậm như màu mực học

trò trên giấy trắng. Cùng với sự nền nã của màu sắc, vẻ đẹp kín đáo của kiểu

dáng, nét dịu dàng, quý phái trong cử chỉ vì mặc, chiếc áo dài tím với tà áo

dài lồng lộng gió cùng vành nón lá che nghiêng tốc thề không biết tự bao giờ

đã trở thành hình ảnh khó quên của xứ sông hương núi ngự.

Bạn bè năm châu đã từng ngưỡng mộ mà thốt lên”không đâu có loại

trang phục nào kín đáo đến thế, cũng không có loại áo nào hở cho bằng nhất

là khi khoác lên mình nhưng có cái dịu hiền xứ Huế. Bởi tà áo ấy đủ dài tha

thướt để thu hút ánh mắt người theo vóc dáng thanh tao như bay, như múa

trên phố. Đủ kín để người ta ước tìm chỗ hở, chỗ nhô. Càng đủ nhẹ để người

ta thấy sức nặng quyến rũ của sức mạnh trong sáng nụ cười e ấp, cử chỉ duyên

dáng, rồi cảm nhận trái tim nhân hậu, dịu dàng của người phụ nữ nơi non

thanh thuỷ tú.

II. Vẻ đẹp hiện đại với hơi thở dân tộc của tà áo dài ngày nay.

Ngày nay, cuộc sống đang có biết bao

đổi thay, biến động, liệu có áo dài ngày nay

có mất đi vẻ chân phương thuở ấy, có còn là

nơi để gìn giữ, tôn vinh sông núi này? Điều

đó một phần ở lòng người với quốc hồn dân

tộc, lòng người có biết giữ gìn, thuỷ chung

son sắc với tinh hoa của dân tộc hay không?

Người xưa đã từng nâng niu trân trọng áo dài

bao nhiêu thì ngày nay áo dài càng đi vào đời

sống thường nhật bấy nhiêu, bởi năm tháng đã đưa áo dài trở thành một phần

trong đời sống tâm hồn bấy nhiêu.

Không giống như Kimônô của Nhật Bản, Hanbok của Hàn Quốc, nơi áo

dài, người mặc không cần tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên

dáng mà thanh lịch, có lẻ bởi thế mà áo dài ấy đã đi vào đời sống của người

SV: Trần Thị Thu

6

Lớp: KT11 – 15

Tiểu luận triết học

phụ nữ Việt Việt một cách giản đơn và dung dị như thế, có còn hình ảnh nào

đẹp cho bằng khi mỗi sáng hình ảnh nữ sinh trong bộ đồng phục Áo dài.Trắng

thiết tha rất đổi thanh bình và thanh tao, Hay trên những chuyến bay đường

dài, nữ tiếp viên trong màu áo dài đằm thắm là cơn gió mát xua tan bao mệt

mỏi, bụi trần. Nơi công sở, người phụ nữ vẫn nhanh nhẹn, linh hoạt làm việc

trong tà áo dài xinh tươi.

Làm sao có thể quên được hình ảnh một sớm mai kia, người con gái từ

biệt mẹ cha theo chồng xa xứ trong chiếc áo dài đỏ thắm, trang trọng, cao

sang với áo choàng và chiếc khăn đóng truyền thống đợi đầu.

Không chỉ dừng lại ở đó áo dài Việt Nam còn theo chân bạn bè năm

châu đến những miền xa xôi, gói trọn cả tình người Việt Nam vào đó vào

khoảng tháng 06/2001, lần đầu tiên áo dài Việt Nam được giới thiệu tới

Thành Phố Tour Pháp với sự tham gia khoảng 300 người hâm mộ văn hóa

Việt, chiếc áo dài được xem là di sản văn hoá phi vật thể của nó với người

Việt Nam xa xứ họ thường thổ lổ Anh xa Việt Nam đã lâu nhưng trong lòng

lúc nào cũng muốn duy trì phong tục và truyền thống Việt, thích nhất là

phong tục Việt với tà áo dài trông thật duyên dáng và ẩn hiện nét đẹp đễ

thương.

Ở đâu có phụ nữ Việt ở đấy có áo dài Việt. Áo dài không chỉ đơn thuần

là trang phục truyền thống mà chính là văn hoá nói lên nhân sinh quan và gói

trọn tinh thần Việt. Là “Quốc hội” của người Phụ nữ Việt Nam.

SV: Trần Thị Thu

7

Lớp: KT11 – 15

Tiểu luận triết học

CHƯƠNG III

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM DƯỚI MẮT NHÌN TRIẾT HỌC.

I. Tà áo dài Việt Nam – hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.

Một nước Việt Nam là khi hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đẹp đất

nước này tuy nhỏ bé nhưng mặn mà tnhf người, đậm đà những phong tục

truyền thống. Thời gian có thể cuốn trôi tất cả những nét đẹp của Văn hoá từ

ngàn xưa thì sống mãi với thời gian.

Tà áo dài và người con gái Việt, sự kết dính hài hoà cứ nhẹ nhàng như

chính tà áo để bay vào thơ ca, nhạc hoạ và biết bao trái tim xao xuyến. Người

thiếu nữ Việt Nam ai cũng có cho riềng mình chiếc áo dài như mỗi người cầu

có một trái tim, một tấm lòng. Để đáp lại tâm tình chân thành cũng như chiếc

áo dài hình như có cách riêng để tôn đẹp mọi thân hình, chính thế mà nó

mang tính cá nhân hoá rất cao, mỗi chiếc chỉ mang riêng cho một người

không thể có một CN “sản xuất đại trà cho chiếc Áo dài

Áo dài chẳng bao giờ lỗi mốt. Các nhà thiết kế dường như chưa bao giờ

cạn nguồn cảm hứng để làm Áo dài thêm “thi vị” cứ gợi cho ta những gì thật

thanh cao, tinh tế. Người phụ nữ Việt Nam với đức tính hi sinh lớn lao như

thế xứng đáng được nhận những điều tốt đẹp nhất, thêm một lần ta ngắm nhìn

vẻ đẹp của họ trong tà áo dài đằm thắm để mà cảm nhận tâm hồn thanh cao

của người Việt.

Người nước ngoài. Đã nhận xét Áo dài Việt Nam khi nhận thấy trong bất

cứ cuộc thi hoa hậu thế giới nào người con gái Việt Nam vẫn cứ nổi bật, trong

sáng đến lạ thường.

“Mặc Áo dài mà đứng yên thì chưa chắc đã ăn đứt nổi nhưng cô gái

Châu Âu khác mặc y phục của họ nhưng mặc áo dài mà đi múa thì người con

gái Việt linh động hình ảnh lên, nó theo sát những nét tuyệt mỹ của thân

SV: Trần Thị Thu

8

Lớp: KT11 – 15

Tiểu luận triết học

người ” những tà áo nhẹ nhàng phe phẩy, phất phô trong gió làm cho dáng

hình ấy bằng chốc hoá thanh tao.

II. Áo dài Việt Nam nơi kết tinh tinh hoa dân tộc Việt Nam

Trên đây, ta đã bàn nhiều đến áo dài, nguồn gốc ra đời cho đến vẻ đẹp

của nó. Nhưng yếu tố nào quyết định nâng áo dài lên “ngôi cao quốc phục”.

Đó chính là tâm tình của cha ông ta, là cội nguồn văn hoá, là đức hạnh của

người Việt được gửi gắm cả vào Áo dài.

Trước tiên áo dài là hình ảnh đại diện cho tính nguyện vọng độc lập, tự

chủ của cha ông cưa chúa NPK chẳng phải đưa ra sắc lệnh về y phục là nhằm

tránh cho đất nước bị hoà tan trong nền Văn hoá Phương Bắc hay sao. Qua

từng giai đoạn thăng trầm biến động, mỗi bước đi của áo dài lại đánh dấu

mốc son trong lịch sử về công cuộc đấu tranh gìn giữ nước nhà.

Người Việt Nam ta hay người PHương Đông nói chung vẫn coi trọng

đạo Khổng Tử Nho giáo. Chiếc áo dài tứ thân đầu tiên với bốn vạt là biểu

hiện trời đất, tính phu tử, phu thê, đồng loại. Vào những năm 80 của thế kỷ

XVIII, áo dài là trang phục chỉ giành riêng cho các gia đình quyền quý,

những người lao động ít có cơ hội để mặc chiếc áo này. Đến thế kỷ XX, áo

dài được cách tân trên chiếc áo tứ thân còn lại hai vạt trước và sau. Vạt trước

được thiết kế nối dài chấm đất để tăng thêm dáng vẽ uyển chuyển trong bước

đi đồng thời thân trên được may ôm sát theo những đường cong cơ thể người

mặc tạo nên vẻ yêu kiều và gợi cảm rất độc đáo. Để tăng thêm vẻ nữ tính

hàng nút phía trước được dịch chuyển sang một chỗ mở áo dài theo vai nói

chạy dọc theo một sườn. Hiện nay áo dài được may với nhiều kiểu dáng khác

nhau. Nhưng dù cách tân thế nào thì chiếc áo dài đều dung một điểm là luôn

giữ được sự duyên dáng, là một trang phục độc đáo và hấp dẫn của phụ nữ

Việt Nam.

SV: Trần Thị Thu

9

Lớp: KT11 – 15